K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

Bài 13: nNa= 0,2 mol ; nK= 0,1 mol

    2Na      +      2H2O     →     2NaOH      +     H2

0,2 mol                                     0,2 mol          0,1 mol

    2K              + 2H2O    →      2KOH       +     H2

0,1 mol                                    0,1 mol            0,05 mol

a) tổng số mol khí H2 là: nH2= 0,1 + 0,05 = 0,15 mol

→VH2= 0,15 x 22,4 = 3,36 (l)

b) mNaOH= 0,2 x 40= 8 (g) ; mKOH= 0,1 x 56= 5,6 (g)

mdung dịch= mNa + mK + mH2O - mH2 = 4,6 + 3,9 + 91,5 - 0,15x2 = 99,7 (g)

→C%NaOH= 8/99,7 x100%= 8,02%

→C%KOH= 5,6/99,7 x100%= 5,62%

29 tháng 4 2018

cho mình hỏi tí ! sao chỗ khối lượng dung dịch lại trừ 0.15x2 ạ? tại sao phải nhân 2

14 tháng 5 2022

\(a,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{60}{190}.100=31,6\left(g\right)\)

\(b,m_{H_2O}=\dfrac{69,9}{39,8+100}.100=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{NaCl\left(tách,ra\right)}=\dfrac{50}{100}.\left(39,8-36\right)=1,9\left(g\right)\)

13 tháng 3 2022

Độ tan:

\(S=\dfrac{m_{KNO_3}}{m_{H_2O}}\cdot100=\dfrac{60}{190}\cdot100=31,58g\)

tao bảo cô Quyên đấy nhá

Bài 11. Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng với nước .

a) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) ?

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch biết khối lượng nước là 91,5 g.

---

a) nNa= mNa/ M(Na)= 4,6/23=0,2(mol)

nK=mK/M(K)=3,9/39=0,1(mol)

PTHH: 2 Na + 2 H2O ->2 NaOH + H2

2K + 2 H2O -> 2 KOH + H2

nH2(tổng)= 1/2. nNa + 1/2 . nK= 1/2 . 0,2+1/2 . 0,1=0,15(mol)

=> V(O2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)

b) mdd=mK+mNa+mH2O-mH2= 3,9+4,6+91,5-0,15.2=99,7(g)

nKOH=nK=0,1(mol) => mKOH=0,1.56=5,6(g)

nNaOH=nNa=0,2(mol) => mNaOH= 0,2.40=8(g)

=> \(C\%ddKOH=\frac{5,6}{99,7}.100\approx5,617\%\\ C\%ddNaOH=\frac{8}{99,7}.100\approx8,024\%\)

24 tháng 4 2017

Cứ 190 gam  H 2 O  hòa tan hết 60 gam  KNO 3  tạo dung dịch bão hòa

100 gam  H 2 O  hòa tan hết x gam  KNO 3 .

Đề kiểm tra Hóa học 8

6 tháng 11 2023

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.

   

a)

Khối lượng của dung dịch:

\(m_{dd}=m_{ct}+m_{dm}=20+180=200\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch:

\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{20}{200}.100\%=10\%\)

b) đề sai nha bạn

6 tháng 9 2021

a,\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right);n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mol:      0,2                                   0,1

PTHH: 2K + 2H2O → 2KOH + H2

Mol:     0,1                               0,05

b, \(n_{H_2}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c,mdd sau pứ=4,6+3,9+91,5-0,15.2=99,7 (g)

  \(\%m_{NaOH}=\dfrac{0,2.40.100\%}{99,7}=8,02\%\)

  \(\%m_{KOH}=\dfrac{0,1.56.100\%}{99,7}=5,62\%\)

6 tháng 9 2021

Bài 3 : 

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2|\)

             2           2               2             1

           0,2                         0,2           0,1

           \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2|\)

             2          2              2           1

           0,1                        0,1       0,05

b) \(n_{H2\left(tổng\right)}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c) \(n_{NaOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

   ⇒ \(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)

  \(n_{KOH}=\dfrac{0,05.2}{1}=0,1\left(mol\right)\)

  ⇒ \(m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,5+91,5-\left(0,15.2\right)=99,7\left(g\right)\)

\(C_{NaOH}=\dfrac{8.100}{99,7}=8,02\)0/0

\(C_{KOH}=\dfrac{5,6.100}{99,7}=5,62\)0/0

 Chúc bạn học tốt

10 tháng 5 2021

a)

$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$

b)

n K = 3,9/39 = 0,1(mol)

Theo PTHH :

n H2 = 1/2 n K = 0,05(mol)

=> V H2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)

c)

m dd sau pư = m K + m nước - m H2 = 3,9 + 36,2 - 0,05.2 = 40(gam)

C% KOH = 0,1.56/40 .100% =14%