K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 :Viết cảm nhận sau khi đọc bài Những con sếu bằng giấy.

sau khi đọc bài những con sếu bằng giấy , nỗi ấm ức và thương sót trong lòng em bỗng dưng trào . em thù hận bọn giặc không lí do gì lại làm vậy . trẻ em ,người lớn ai cũng đau sót khi thấy vậy . vì sao mỹ lại làm vậy ? nhật bạn đã làm gì sai ? trẻ em có tội gì ? em chỉ mong mọi người đều hiểu và thế giới này mãi hoà bình sau cá chết của em nhỏ trong bài

Bài 2: Cho đoạn thơ sau:
Giôn-xơn !

Tội ác bay chồng chất

Nhân dân ai

Bay mang những B.52

Những na pan, hơi độc

Đến Việt Nam

Để đốt những nhà thương, trường học

Giết những con người chỉ biết yêu thương

Giết những trẻ em chỉ biết đến trường

Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá

Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa ?
Dựa vào đoạn thơ trên, hãy nêu cảm nghĩ về chiến tranh Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975.

Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 năm1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ . Trong thời kì đấy đã làm mất đi mạng của hàng triệu người Việt Nam trong thời kỳ đó .

Bài 3: " Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số, nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng, ... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bện, đi học ở những khu riêng và không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào."

Dựa vào đoạn văn trên, viết cảm nghĩ về chế độ a-pác-thai.

Chế độ a-pac-thai thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỷ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ.
Chính quyền Nam Phi đã thông qua nhiều đạo luật nhằm hợp pháp hóa chế độ apacthai. Tiêu biểu có thể kể tới Đạo luật các Khu vực Nhóm người (Group Areas Act) ban hành năm 1950, là cơ sở trung tâm của hệ thống a-pac-thai xác định sự phân chia các nhóm chủng tộc về mặt địa lý. Tiếp đó Luật Phân biệt Tiện nghi (Separate Amentities Act) năm 1953 đưa ra hàng loạt những quy định phân biệt cụ thể như phân biệt người được sử dụng bãi tắm, xe buýt, bệnh viện, trường học phổ thông và đại học. Luật này cũng quy định buộc người da đen và da màu phải luôn mang theo bên mình thẻ căn cước, coi đó là dạng hộ chiếu nhằm ngăn chặn sự di cư vào các khu vực da trắng. Người da đen bị cấm không được sống tại các thành phố da trắng, thậm chí ngay cả không được thăm viếng nếu không có giấy phép đặc biệt. Ngoài ra Luật Cấm Hôn nhân hỗn hợp (Mixed Marriages Act) năm 1949 và Luật Trái Luân lý (Immorality Act) năm 1950 còn cấm người dân tiến hành hôn nhân hoặc có quan hệ lẫn lộn giữa các chủng tộc cụ thể.
Quyền công dân của người da màu và da đen bị siết chặt, kể cả quyền bầu cử. Ví dụ, Luật Phân biệt đại diện của cử tri đã được thông qua năm 1956 gạt các cử tri da màu ra khỏi danh sách cử tri chung và lập ra một danh sách cử tri riêng cho họ. Người da màu cũng bị cấm tham gia các cuộc bầu cử như người da đen suốt từ thập kỷ 1950 đến năm 1983 khi một cuộc cải cách Hiến pháp cho phép người da màu và người Châu Á thiểu số quyền được tham gia vào các viện của Quốc hội và được hưởng một số quyền hạn chế, bao gồm cả quyền bầu cử.
Bên cạnh khía cạnh chính trị – xã hội, vấn đề bất bình đẳng về kinh tế và quyền sở hữu cũng trở nên nổi cộm trong xã hội. Trong phân phối thu nhập, gần 60% dân số chỉ có thu nhập dưới mức 42.000 Rand/năm (tương đương 7.000 USD), trong khi 2,2% dân số có thu nhập hơn 360.000 Rand/năm (khoảng 50.000 USD). Nghèo khổ là tình trạng phổ biến ở Nam Phi lúc bấy giờ. Người da đen là tầng lớp nghèo khổ nhất. Khoảng 80% đất đai trang trại nằm trong tay người da trắng. Về cơ bản chế độ a-pac-thai đã làm cho những người da đen và da màu bị mất quyền sở hữu chính những mảnh đất vốn là của họ.
Để đảm bảo thực hiện chế độ a-pac-thai, chính quyền Nam Phi đã ban bố những thiết chế an ninh khắc nghiệt khiến nhà nước Nam Phi trở thành một nhà nước cảnh sát. Tuy nhiên, điều này không ngăn cản được sự chống đối rộng rãi đối với chế độ phân biệt chủng tộc này. Trong thập kỷ 1950, sau khi a-pac-thai trở thành hệ thống chính trị – xã hội chính thức, hàng loạt các cuộc biểu tình, xung đột đã nổi lên ở Nam Phi. Đảng Đại hội Dân tộc Phi (African National Congress – ANC) tuyên bố “Nam Phi thuộc về tất cả những người sống trên mảnh đất này, cả người da đen và người da trắng” và đấu tranh đòi bãi bỏ chế độ a-pac-thai. Sau những cuộc nổi dậy diễn ra tại Sharpevill tháng 3 năm 1960, chính phủ đã cấm tất cả các tổ chức chính trị của người Phi da đen, trong đó có ANC.
Trên bình diện quốc tế, hệ thống phân biệt chủng tộc được thể chế hóa ở Nam Phi dưới chế độ a-pac-thai đã vi phạm các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc và các quy định luật pháp quốc tế cũng như các tuyên bố chung về quyền con người. Vì thế, Nam Phi đã bị cô lập cả ở khu vực và trên trường quốc tế, bị Liên Hiệp Quốc chính thức lên án. Năm 1973, các nước thành viên Liên Hiệp Quốc đã thông qua Công ước quốc tế về đàn áp và trừng phạt tội phân biệt chủng tộc, chính thức đưa ra một khuôn khổ pháp lý để các nhà nước thành viên áp dụng các biện pháp trừng phạt, gây áp lực với chính phủ a-pac-thai ở Nam Phi, đòi chính phủ này phải thay đổi các chính sách của họ. Công ước này bắt đầu có hiệu lực từ năm 1976.
Một văn bản pháp lý khác là Quy chế Rome của Tòa án Hình sự Quốc tế đã xác định a-pac-thai là một trong số 11 tội chống lại nhân loại. Công dân của đa số các nhà nước bao gồm cả Nam Phi có quyền đề nghị đưa ra truy tố tại Tòa án Hình sự Quốc tế các cá nhân đã vi phạm hoặc khuyến khích phạm tội phân biệt chủng tộc.
Với sự phản kháng quyết liệt từ bên trong, sự cô lập và trừng phạt của thế giới từ bên ngoài, cộng với vị thế ngày càng suy yếu, đến đầu thập niên 1980, chính phủ a-pac-thai không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc phải thực hiện chính sách hòa giải dân tộc với người da đen, chấp nhận hủy bỏ các định chế phân biệt chủng tộc, tuân thủ các quyết định của cộng đồng quốc tế, trước hết là các nghị quyết của Liên Hiệp Quốc và sự phán xét của Tòa án Tội phạm quốc tế, chấm dứt những tội ác mà cộng đồng quốc tế đã kết luận về tình trạng vi phạm nhân quyền, tội phân biệt chủng tộc và tội ác chống lại loài người.
Cụ thể từ năm 1984, các cuộc cải cách đã được tiến hành. Những bộ luật ngăn cấm đối với người da đen và da màu đã được bãi bỏ hoặc nới lỏng. Năm 1990, chính quyền của De Klerk đã chính thức tuyên bố tại Quốc hội về việc bãi bỏ các đạo luật phân biệt chủng tộc, bỏ lệnh cấm các đảng phái hoạt động, trong đó có đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC). Từ năm 1990 đến 1991 bộ máy nhà nước hợp pháp của chế độ a-pac-thai đã bị giải thể. Tháng 12 năm 1991, Hội nghị vì một Nam Phi dân chủ (Codesa) đã bắt đầu các cuộc thương lượng về việc thành lập một chính phủ lâm thời đa sắc tộc và về bản hiến pháp mới mở rộng các quyền chính trị cho mọi nhóm người.
Tại cuộc trưng cầu dân ý tháng 3 năm 1992, cuộc bầu cử cuối cùng của những người da trắng đã diễn ra ở Nam Phi, các cử tri đã cho phép chính phủ có quyền được thương lượng về bản hiến pháp mới với ANC và các đảng phái chính trị khác. Năm 1993 bản hiến pháp lâm thời đã được xây dựng trong khi chờ đợi soạn thảo một bản hiến pháp chính thức. De Klerk và lãnh tụ ANC Nelson Mandela đã được tặng giải Nobel Hòa bình do đã có những nỗ lực để chế độ a-pac-thai kết thúc trong hòa bình, góp phần tạo dựng nên một nền tảng dân chủ mới cho đất nước Nam Phi.
Ngày 10 tháng 5 năm 1994, Nelson Mandela trúng cử Tổng thống Nam Phi. Cuộc bầu cử đã diễn ra một cách hòa bình. ANC chiếm 62,7% số phiếu, ít hơn so với mức 66,7% mà họ dành được khi muốn xây dựng bản hiến pháp mới, nhưng đủ để họ dành quyền đứng ra thành lập chính phủ mới trên phạm vi toàn quốc. Cuộc bầu cử cũng đã quyết định số phận các chính quyền cấp tỉnh, tất cả đều do ANC chi phối. NP chiếm được đa số phiếu của người da trắng và da màu, do đó đã chính thức trở thành đảng đối lập.
Ngày 8 tháng 5 năm 1996, bản hiến pháp mới đã được chính thức phê chuẩn. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị hết sức quan trọng bởi thành quả của cuộc cách mạng dân chủ Nam Phi đã được thể chế hóa, tạo nền tảng pháp lý cho sự hoạt động của chính phủ mới. Hiến pháp mới đã đảm bảo các quyền bình đẳng cho mọi công dân Nam Phi và khẳng định mọi sự phân biệt đối xử trong xã hội là bất hợp pháp. Hiến pháp này đã chính thức xóa bỏ hệ thống dựa trên nền tảng phân biệt chủng tộc của chính phủ a-pac-thai và xây dựng chính phủ mới dựa trên nền tảng dân chủ.

Bài 4: Viết cảm nhận về tác hại chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 qua bài văn Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng.

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Nhà nước Việt Nam xem đây là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”. Ngày truyền thống là ngày 22 tháng 12 hàng năm. Quân kỳ của Quân đội nhân dân Việt Nam là quốc kỳ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thêm dòng chữ "Quyết thắng" màu vàng ở phía trên bên trái. Theo Mười lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam thì Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ không ngừng nâng cao tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần quốc tế vô sản, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.

chúc bn hok tốt

2 tháng 8 2020

Câu 1: Sau khi đọc bài những con sếu bằng giấy , nỗi ấm ức và thương sót trong lòng em bỗng dưng trào . em thù hận bọn giặc không lí do gì lại làm vậy . trẻ em ,người lớn ai cũng đau sót khi thấy vậy . vì sao mỹ lại làm vậy ? nhật bạn đã làm gì sai ? trẻ em có tội gì ? em chỉ mong mọi người đều hiểu và thế giới này mãi hoà bình sau cá chết của em nhỏ trong bài
k đúng cho mình nhé cả cảm ơn nữa

Ê mi-ly, con đi cùng chaSau khôn lớn con thuộc đường, khỏi lạc...- Đi đâu cha?- Ra bờ sông Pô-tô-mác- Xem gì cha?Không con ơi, chỉ có Lầu ngũ giác.Ôi con tôi, đôi mắt tròn xoeÔi con tôi, mái tóc vàng hoeĐừng có hỏi cha nhiều con nhé!Cha bế con đi, tối con về với mẹ...Oa-sinh-tơnBuổi hoàng hônÔi những linh hồnCòn, mấtHãy cháy lên, cháy lên Sự thật! Giôn-xơn!Tội ác bay chồng chấtCả nhân loại...
Đọc tiếp

Ê mi-ly, con đi cùng cha

Sau khôn lớn con thuộc đường, khỏi lạc...

- Đi đâu cha?

- Ra bờ sông Pô-tô-mác

- Xem gì cha?

Không con ơi, chỉ có Lầu ngũ giác.

Ôi con tôi, đôi mắt tròn xoe

Ôi con tôi, mái tóc vàng hoe

Đừng có hỏi cha nhiều con nhé!

Cha bế con đi, tối con về với mẹ...

Oa-sinh-tơn

Buổi hoàng hôn

Ôi những linh hồn

Còn, mất

Hãy cháy lên, cháy lên Sự thật!

 

Giôn-xơn!

Tội ác bay chồng chất

Cả nhân loại căm hờn

Con quỷ vàng trên mặt đất.

Mày không thể mượn nước son

Của Thiên Chúa, và màu vàng của Phật!

 

Mác Na-ma-ra

Mày trốn đâu? Giữa bãi tha ma

Của toà nhà năm góc

Mỗi góc, một châu.

Mày vẫn chui đầu

Trong lửa nóng

Như đà điểu rúc đầu trong cát bỏng.

 

Hãy nhìn đây!

Nhìn ta phút này!

Ôi không chỉ là ta với con gái nhỏ trong tay

Ta là Hôm nay

Và con ta, Ê-mi-ly ơi, con là mãi mãi!

Ta đứng dậy,

Với trái tim vĩ đại

Của trăm triệu con người

Nước Mỹ.

Để đốt sáng đến chân trời

Một ngọn đèn

Công lý.

 

Hỡi tất cả chúng bay, một bầy ma quỷ

Nhân danh ai?

Bay mang những B 52

Những na-pan, hơi độc

Từ toà Bạch Ốc

Từ đảo Guy-am

Đến Việt Nam

Để ám sát hoà bình và tự do dân tộc

Để đốt những nhà thương, trường học

Giết những con người chỉ biết yêu thương

Giết những trẻ em chỉ biết đi trường

Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá

Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc hoạ!

 

Nhân danh ai?

Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài

Ôi những người con trai khoẻ đẹp

Có thể biến thiên nhiên thành điện, thép

Cho con người hạnh phúc hôm nay!

 

Nhân danh ai?

Bay đưa ta đến những rừng dày

Những hố chông, những đồng lầy kháng chiến

Những làng phố đã trở nên pháo đai ẩn hiện

Những ngày đêm đất chuyển trời rung...

Ôi Việt Nam, xứ sở lạ lùng

Đến em thơ cũng hoá thành những anh hùng

Đến ong dại cũng luyện thành chiến sĩ

Và hoa trái cũng biến thành vũ khí!

 

Hãy chết đi, chết đi

Tất cả chúng bay, một bầy ma quỷ!

Và xin nghe, nước Mỹ ta ơi!

Tiếng thương đau, tiếng căm giận đời đời

Của một người con. Của một con người thế kỷ

 

Ê-mi-ly, con ơi!

Trời sắp tối rồi...

Cha không bế con về được nữa!

Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa

Đêm nay mẹ đến tìm con

Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn

Cho cha nhé

Và con sẽ nói giùm với mẹ:

Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn!

Oa-sinh-tơn

Buổi hoàng hôn

Còn mất?

Đã đến phút lòng ta sáng nhất

Ta đốt thân ta

Cho ngọn lửa chói loà

Sự thật...

4
11 tháng 4 2019

câu hỏi là gì

11 tháng 4 2019

ko có câu hỏi nha các bạn cho mik nhận xét về bài thơ thôi

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆTThời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )

Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:

(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
(Theo Nguyễn Khải)
a. Trong đoạn văn trên, từ ngữ làng quê tôi được thay thế bằng những từ ngữ nào?Sự thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
b. Xác định các từ láy có trong đoạn văn.
c. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu(1) và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Câu 2(2 điểm): Chọn 1 từ thích hợp nhất trong số các từ có trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ở mỗi câu dưới đây:
a. Nắng cứ như từng.....(tia lửa, dòng lửa, đốm lửa) xối xuống mặt đất.
b. Những cơn mưa mù hạ đến rất nhanh và ra đi cũng rất.....(chậm chạp, chầm chậm, vội vàng).
c. Ông già.....(mùa thu, mùa xuân, mùa đông) xuất hiện, vội trùm cả chiếc áo choàng xám lên cây cỏ, vạn vật.
d. Những cánh đồng lúa xanh mướt.....(rào rào, dập dờn, cuồn cuộn) trong gió nhẹ.

Câu 3(5 điểm): Hãy viết 1 đoạn văn 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy, cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)

Câu 4(2 điểm): Dùng câu thơ Trái đất này là của chúng mình(trích từ bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải) làm câu mở đầu đoạn văn, hãy viết tiếp 2 câu để biểu hiện mơ ước về trái đất.
Tìm 2 từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ trái đất.
Câu 5(8 điểm): Mùa đông qua rồi mùa xuân đến, mỗi 1 mùa, cây bàng trường em lại có những vẻ riêng. Hãy miêu tả những vẻ riêng ấy của cây bàng.

2
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
26 tháng 4 2018

1.

a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".

b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.

c. Câu (1) là câu ghép.

Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.

CN                     VN                         CN            VN

2.

a. dòng lửa

b. vội vàng

c. mùa đông

d. dập dờn

3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:

Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.

23 tháng 5 2024

TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ

 

 

 Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:                                                        Giôn - xơn!                                                        Tội ác bay chồng chất                                                        Nhân danh ai                                                        Bay mang những B.52               ...
Đọc tiếp

 Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

                                                        Giôn - xơn!

                                                        Tội ác bay chồng chất

                                                        Nhân danh ai

                                                        Bay mang những B.52

                                                        Những napan, hơi độc

                                                        Đến Việt Nam

                                                        Để đốt những nhà thương, trường học

                                                        Giết những con người chỉ biết yêu thương

                                                        Giết những trẻ em chỉ biết đến trường

                                                        Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá

                                                        Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa?

 - Đoạn thơ trên có những dòng thơ ngắn kết hợp với những dòng thơ dài chứa những từ lặp lại. Cách viết đó của tác giả có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung đoạn thơ?

 - Qua đoạn thơ, em cảm nhận được điều gì về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam?

 

 Câu 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

 Pi-e lấy chuỗi ngọc, đưa cho cô bé. Cô bé thốt lên:

- Đẹp quá! Xin chú gói lại cho cháu!

 Pi-e ngạc nhiên:

- Ai sai cháu đi mua?

- Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô-en. Chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu mất.

- Cháu có bao nhiêu tiền?

 Cô bé mở khăn tay ra, đổ lên bàn một nắm xu:

- Cháu đã đập con lợn đất đấy!

      Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé. Rồi vừa lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền, anh vừa hỏi:

- Cháu tên gì?

- Cháu là Gioan.

 Anh đưa Gioan chuỗi ngọc gói trong bao lụa đỏ:

- Đừng đánh rơi nhé!

 Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi. Cô đâu biết chuỗi ngọc này Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng rồi một tai nạn giao thông đã cướp mất người anh yêu quý.

 - Em hãy viết 1 đoạn văn bày tỏ cảm nghĩ của mình trước hình ảnh chú Pi-e nhìn thấy cô bé Gioan "mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi".

 - Nhân vật nào ko xuất hiện trực tiếp trong đoạn trích trên nhưng lại rất quan trọng? Tình cảm của cô bé Gioan với nhân vật đó như thế nào?

0
Đề tiếng việt thi vào lớp 6 chuyên AMSTERDAM 2013Bài 1. (2 điểm)1. Điền các từ tài đức, tài hoa, tài năng, tài trí vào chỗ trống sao cho thích hợp:a) Chúng ta cần phát hiện và bồi dưỡng những………………… trẻ cho đất nước.b) Em sẽ cố gắng để trở thành một người…………………. vẹn toàn.c) Cách đối đáp của Giang Văn Minh khi đi sứ Trung Quốc đã cho thấy ông...
Đọc tiếp

Đề tiếng việt thi vào lớp 6 chuyên AMSTERDAM 2013

Bài 1. (2 điểm)

1. Điền các từ tài đức, tài hoa, tài năng, tài trí vào chỗ trống sao cho thích hợp:

a) Chúng ta cần phát hiện và bồi dưỡng những………………… trẻ cho đất nước.

b) Em sẽ cố gắng để trở thành một người…………………. vẹn toàn.

c) Cách đối đáp của Giang Văn Minh khi đi sứ Trung Quốc đã cho thấy ông là người……………………

d) Chúng tôi trầm trồ trước những nét chạm trổ ………………………

2. Nối các từ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B.

Đề tiếng việt thi vào lớp 6 chuyên AMSTERDAM 2013

Bài 2. (4 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

[…] (1) Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. (2) Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp, tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. (3) Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. (4) Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. (5) Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. (6) Vậy các em nghĩ sao? […] (Thư gửi các học sinh – Hồ Chí Minh)

1. Từ Việt Nam trong cụm từ “một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam” thuộc từ loại gì?………….

2. Câu (4) và câu (5) liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? Nêu những từ ngữ thể hiện phép liên kết đó.

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

3. Theo em, tác giả đặt câu hỏi ở cuối đoạn trích nhằm mục đích gì?

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

4. Ghi lại tên một văn bản em đã được học cũng là lời tâm sự với các thiêu nhi được viết vào mùa thu độc lập đầu tiên của nước nhà và cho biết tên tác giả.

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

5. Tìm một câu thành ngữ hoặc tục ngữ có cặp từ trái nghĩa nói đến trẻ em.

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

Bài 3. (4,5 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Đề tiếng việt thi vào lớp 6 chuyên AMSTERDAM 2013

1. Từ “bay” trong đoạn thơ trên thể hiện thái độ gì của tác giả? Tìm hai từ đồng nghĩa với từ đó?

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

2. Gạch chân dưới từ không cùng nhóm trong mỗi dãy từ được trích từ đoạn thơ trên:

a) na-pan, hơi độc, nhà thương, trường học

b) ai, để, và, của

3. Đoạn thơ trên có những dòng thơ ngắn kết hợp với những dòng thơ dài chứa từ ngữ lặp lại. Cách viết đó của tác giả có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung đoạn thơ?

……………………………………………………………………………………..

ai nhanh và đúng mình tick cho nha nhanh lên mình đang cần gấp

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

4. Qua đoạn thơ, em cảm nhận được điều gì về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam?

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

Bài 4. (4,5 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

[…] Pi-e lấy chuỗi ngọc đưa cho cô bé. Cô bé thốt lên:

– Đẹp quá! Xin chú gói lại cho cháu!

Pi-e ngạc nhiên:

– Ai sai cháu đi mua?

– Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô-en. Chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu mất.

– Cháu có bao nhiêu tiền?

Cô bé mở khăn tay ra, đổ lên bàn một nắm xu:

– Cháu đã đập con lợn đất đấy!

Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé. Rồi vừa lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền, anh vừa hỏi:

– Cháu tên gì?

– Cháu là Gioan.

Anh đưa Gioan chuỗi ngọc gói trong bao lụa đỏ:

– Đừng đánh rơi nhé!

Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi. Cô đâu biết chuỗi ngọc này Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng rồi một tai nạn giao thông đã cướp đi người anh yêu quý. […].

(Chuỗi ngọc lam – Phun-tơn O-xlơ)

1. Viết lại các câu cầu khiến có trong đoạn trích.

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

2. Nhân vật nào không xuất hiện trực tiếp trong đoạn trích trên nhưng lại rất quan trọng? Tình cảm của cô bé Gioan với nhân vật đó như thế nào?

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

3. Em hãy viết một đoạn văn bày tỏ cảm nghĩ của mình trước hình ảnh chú Pi-e thấy cô bé Gioan “mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi”.

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..

ai nhanh và đúng mình tick cho nhanh lên

1
26 tháng 6 2018

Bài 1:

1. Điền từ

a. tài năng

b. tài đức

c. tài trí

d. tài hoa

2. Ghép nối từ và nghĩa của từ

– Trung thành: Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó

– Trung hậu: Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một

– Trung kiên: Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi

– Trung thực: Ngay thẳng, thật thà

Bài 2:

1. Tính từ

2. Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ: “các em”, Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ: “đó”

3. Việc đặt câu hỏi cuối đoạn có mục đích: khơi gợi niềm tư hào được trở thành công dân một nước độc lập, sư may mắn, hạnh phúc được học một chương trình giáo dục “hoàn toàn Việt Nam” và cả ý thức về trách nhiệm, nghĩa vụ của các em thiếu nhi phải học tập tốt để xứng đáng với sự hi sinh của bao nhiêu đồng bào, chiến sĩ cho nền độc lập, tư do.

4. Văn bản Trung thu độc lập của tác giả Thép Mới

5. Câu thành ngữ, tục ngữ nói đến trẻ em có sử dụng cặp từ trái nghĩa:

“Tuổi nhỏ chí lớn”

“Đi hỏi già về nhà hỏi trẻ ”

Bài 3:

1. Từ “bay” thể hiện nỗi căm giận ngùn ngụt của tác giả trước những tội ác mà đế quốc Mỹ – đứng đầu là Giôn-xơn đã gây ra cho nhân dân Việt Nam.

Từ đồng nghĩa với “bay” là: chúng bay, chúng mày, tụi bay

2. Từ khác loại

a. na-pan

b. ai

3. Những dòng thơ ngắn như những lời kết tội đanh thép, gọi tên chỉ mặt kẻ thù tàn bạo, bất nhân kết hợp với những dòng thơ dài nối nhau như bất tận liệt kê những tội ác khủng khiếp chúng (đế quốc Mĩ) gây nên trên quê hương Việt Nam. Từ “giết” được lặp lại nhiều lần (4 lần) và cấu trúc câu được lặp lại nhằm nhấn mạnh hành động dã man, hủy diệt cả thiên nhiên, con người, cả quê hương xứ sở Việt Nam thân yêu đồng thời thể hiện sự xót xa, căm giận trước những hành động bất nhân phi lí ấy.

4. Qua đoạn thơ vẻ đẹp và đất nước của con người Việt Nam được hiện ra thật cụ thể, sinh động.

Đó là đất nước có thiên nhiên tươi đẹp “đồng xanh bốn mùa hoa lá” với những con người giàu tình yêu thương, hiền lành, chăm chỉ; nơi có truyền thống văn hóa với những “những dòng sông của thi ca nhạc họa” đã và đang nuôi dưỡng bao thế hệ.

Bài 4:

1. Các câu cầu khiến: “Xin chú gói lại cho cháu!”. “Đừng đánh rơi nhé!”

2. Nhân vật chị của Gioan không xuất hiện trong đoạn trích nhưng rất quan trọng. Gioan rất yêu quý và biết ơn chị của mình. Em đã lấy hết số tiền tiết kiệm đập từ con lợn đất ra mua cho chị mình một món quà nhân lễ Nô-en.

3. Viết đoạn văn:

– Chú Pi-e trong bài là một người nhân hậu, chú đã đem lại niềm vui và niềm hạnh phúc cho hai chị em Gioan.

– Chính sự ngây thơ, tốt bụng, thành thực của Gioan, lần đầu tiên khi có món tiền, em đã muốn mua ngay quà tặng chị gái, người đã nuôi dạy mình từ khi mẹ mất mà không nghĩ đến việc mua quà cho mình. Đó là hành động biểu hiện của tình yêu, lòng biết ơn vô bờ bến. Hình ảnh niềm hạnh phúc ngập tràn của Gioan khi em “mỉm cười, rạng rỡ, chạy vụt đi” đã làm chú Pi -e cảm thây xúc động. Nó đã khiến chú Pi-e phải trầm ngâm và rồi nhận ra chủ nhân xứng đáng của chuỗi ngọc sau khi vợ chưa cưới của chú đã qua đời mà chưa kịp đeo nó.

– Chú Pi-e trao chuỗi ngọc lam cho cô bé với tất cả sự hào hiệp và thanh thảnh.

hok tốt

  Trẻ không phải học nhiều nhưng vẫn rất giỏi, và đây là 3 bí quyết của mẹ NhậtBí quyết nuôi dạy con thường thấy của mẹ Nhật làm cả thế giới ngưỡng mộ.Một nhóm bà mẹ là cựu sinh viên của trường Đại học Tokyo (Nhật Bản) gồm 160 người đã đồng ý tham gia một cuộc khảo sát về việc giáo dục con cái. Từ những câu hỏi trong bảng khảo sát, người ta đã tổng hợp ra 5 cách...
Đọc tiếp

 

 

Trẻ không phải học nhiều nhưng vẫn rất giỏi, và đây là 3 bí quyết của mẹ Nhật

tin tức goIOE

Bí quyết nuôi dạy con thường thấy của mẹ Nhật làm cả thế giới ngưỡng mộ.

Một nhóm bà mẹ là cựu sinh viên của trường Đại học Tokyo (Nhật Bản) gồm 160 người đã đồng ý tham gia một cuộc khảo sát về việc giáo dục con cái. Từ những câu hỏi trong bảng khảo sát, người ta đã tổng hợp ra 5 cách dạy con thường thấy ở những người mẹ Nhật:

1. Bất kỳ đứa trẻ nào cũng đều muốn tự mình làm những thứ mình thích. Có đến 31% bà mẹ đồng ý với quan điểm dạy con theo "chủ nghĩa tự do", "được làm những gì mình thích", "tôn trọng tính tự chủ".

2. 21% các bà mẹ Nhật tham gia cuộc khảo sát không yêu cầu con cái của họ phải học quá nhiều. Điều mà họ quan tâm nhất là trẻ phải có đạo đức tốt, có tính kỷ luật cao, khuyến khích tự rèn luyện sức khỏe và hạn chế dựa dẫm vào bố mẹ.

3. Việc học là trọn đời, nhà trường chỉ là một phần trong việc giáo dục, bản thân của mỗi người lúc nào cũng phải không ngừng học hỏi, học từ bạn bè, học từ sách vở, học từ tất cả mọi thứ… Tuy nhiên, chỉ có 16% bà mẹ mong muốn con mình cố gắng học hành nghiêm túc, siêng năng ở trường.

4. 14% bà mẹ đồng ý rằng tính kỷ luật là một trong những đức tính quan trọng hàng đầu khi giáo dục trẻ. Hơn ai hết, bản thân mỗi người Nhật hiểu rằng, nếu không biết kỷ luật thì mọi thứ đều khó mà làm tới nơi tới chốn được.

5. 4% bà mẹ nhấn mạnh việc dạy dỗ nên từ phía người mẹ. Người mẹ đóng vai trò rất quan trọng trong việc dạy dỗ trẻ nên người. Ngay từ khi lọt lòng, cũng là người mẹ đồng thời cũng chính là người thầy uốn nắn, dạy bảo, tiếp xúc với trẻ nhiều nhất. Tầm quan trọng của người mẹ được đánh giá rất quan trọng trong xã hội người Nhật.

Cuộc khảo sát trên đã rút ra kết luận: để nuôi dạy một đứa trẻ thành công, các mẹ Nhật có 3 bí quyết chính:

Bí mật thứ 1: Không nói "Phải học"

52% những người tham gia cuộc khảo sát cho thấy không nên ép trẻ học hay làm những gì chúng không thích, trái lại phải để trẻ được tự do làm những gì chúng thích. Chỉ có thích thì trẻ mới say mê học hỏi và khám phá những thứ đó. Điều này giúp bố mẹ nhận biết được trẻ có khuynh hướng quan tâm đến cái gì, về nghệ thuật, về kỹ thuật… để đầu tư cho trẻ phát triển những kĩ năng cần thiết. Bố mẹ những đứa trẻ này chờ đợi sự tự nguyện học tập ở con cái.

Bí mật thứ 2: Thể hiện sự quan tâm, cổ vũ

Bố mẹ lúc nào cũng muốn con cái học hành chăm chỉ, giỏi giang, đạt được thành tựu này nọ. Nhưng những bà mẹ này sẽ không bao giờ thể hiện sự quan tâm "quá đáng" của mình trong việc học của trẻ. Những gì họ làm là cổ vũ tinh thần để trẻ tự nỗ lực, tự cố gắng bằng sức lực của chính mình, đồng thời tạo cơ hội mở rộng phạm vi quan tâm dành cho trẻ không chỉ là việc học.

Bí mật thứ 3: Nhất định phải dạy trẻ sự nghiêm túc và kỷ luật

Dù là ở trường hay ở nhà thì mọi đứa trẻ đều cần phải học cách tuân thủ những quy định đặt ra. Ví dụ như không được phép làm phiền người khác, thời gian ăn ngủ là mấy giờ, thời gian xem tivi giải trí là khi nào…

Cần rèn cho trẻ phải biết tính kỷ luật dù là làm bất kỳ việc nào. Chẳng hạn như việc làm bài tập về nhà là bắt buộc, cần xem đây là một thói quen cần phải rèn luyện.

Xây dựng một nền móng cho trẻ từ nhỏ là rất quan trọng

Khi nhận thấy trẻ có thái độ và đạo đức tốt, những bà mẹ Nhật thường sẽ cho phép trẻ được học tập một cách tự do, được phép làm những gì chúng thích. Tuy nhiên, mọi thứ trẻ làm đều phải gắn liền trách nhiệm với bản thân, đây là dấu hiệu của ý thức lớn lên thành một người biết tự lập.
Đồng thời, mỗi bậc phụ huynh đều khuyến khích trẻ tò mò, khám phá mọi thứ ở những lĩnh vực mà chúng quan tâm. Ở mỗi giai đoạn quan trọng như thi cử, bố mẹ đều phải nhắc nhở và quan tâm đến con cái hơn.

Khi trẻ được lớn lên dưới sự bảo đảm và tin tưởng từ bố mẹ, chúng sẽ có xu hướng thoải mái học tập và phát triển bản thân theo chiều hướng tích cực.

 

2
4 tháng 9 2018

Cảm ơn bạn nha.

Nhưng mình cưa có con...

Vậy phải làm sao để mình có con được đây???

Có con thò mới dạy nó được chứ

4 tháng 9 2018

bộ bn có con rùi hay sao mà đăng như thế

ko đc đăng câu linh tinh đâu nha

7 tháng 6 2018

Qua khổ thơ tác giả đã bộc lộ cảm xúc mạnh mẽ của mình trước những cảnh đẹp của quê hương, đất nước: Vẻ đẹp của những “dòng sông bát ngát” đang chảy giữa “đôi bờ dào dạt lúa non”. Những vẻ đẹp đã hứa hẹn một cuộc sống ấm no cho những người dân trên đất nước chúng ta.

-Vẻ đẹp của những “ con đường ca hát” (vui, phấn khởi) vì được chạy qua công trường đang xây dựng những mái nhà ngói mới. Đó cũng chính là vẻ đẹp của hạnh phúc đầy hứa hẹn đối với nhân dân ta.

2 tháng 3 2022

giống bài trên mạng thế

 

11 tháng 3 2020

cum 1 2 3 4

nha ban

Trong những cụm từ sau, cụm từ nào chỉ quyền công dân mà người dân nước ta được hưởng, được làm, được đòi hỏi:
1. Bầu cử
2. Giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước
3. Tự do đi lại và cư trú trên lãnh thổ Việt Nam
4. Tự do tìm việc làm

trả lời

3. Tự do đi lại và cư trú trên lãnh thổ Việt Nam

Các bạn cho nhận xét về bài văn này giúp mk nhe!!Càng sống gần gũi, gắn bó với quê hương, em càng thấu hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của làng mk hóa thân sau những bông hoa, nhành cỏ. Buổi sáng trên quê hương là cảnh đẹp tiêu biểu mang nét mộc mạc, dân dã ấy.Con đường làng như 1 dải lụa mềm uốn quanh những hàng cây xanh tốt, suốt đêm vắng lặng giờ đây lại nhộn nhịp tiếng chân...
Đọc tiếp

Các bạn cho nhận xét về bài văn này giúp mk nhe!!

Càng sống gần gũi, gắn bó với quê hương, em càng thấu hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của làng mk hóa thân sau những bông hoa, nhành cỏ. Buổi sáng trên quê hương là cảnh đẹp tiêu biểu mang nét mộc mạc, dân dã ấy.

Con đường làng như 1 dải lụa mềm uốn quanh những hàng cây xanh tốt, suốt đêm vắng lặng giờ đây lại nhộn nhịp tiếng chân người. Từng đoàn người kéo nhau ra đồng, tiếng gọi nhau í ới. Các anh thanh niên kéo xe cải tiến, người kéo bò, người đánh xe công nông ra đồng. Lúc này, trời đã sáng tỏ, ánh nắng trải đi khắp nơi. Từ các ngõ xóm, mọi người đều đã tỉnh giấc và bắt tay vào việc của mk. Các bạn học sinh cx đang rảo bược đến trường. Ai nấy đều trò chuyện vui vẻ và rất gọn gàng trong bộ đồng phục trắng. Có nhóm thì tranh luận về bài toán khó mà cô giao hôm qua. Những anh chị cấp ba vội vàng vượt lên trước. Mấy bác công nhân hối hả đạp xe đến nơi làm việc. Thỉnh thoảng lại có vài chiệc xe máy lướt nhanh qua đường.Mọi người, mọi vật và mọi phương tiện đều nối nhau rầm rập trên đường.

Em yêu quê hương mk, yêu những nét đẹp của quê mk. Đối với em, mỗi ngày mới đến hứa hẹn bao nhiêu công việc đang chờ ở phía trước.

Bài này có đủ điểm để vào trường THCS của huyện ko bạn ??

3
22 tháng 4 2018

Cũng hay nhưng sao ngắn vậy

22 tháng 4 2018

bài này có đủ điểm vào trường THCS huyện không chị

Bài 1 :gạch chéo giữa các từ đơn ,từ phức trong câu nói dưới đây của Bác Hồ rồi viết vào bảng phân loạiTôi chỉ có một ham muốn ham, muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập tự do ,đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.Bài 2: xếp các từ sau thành hai nhóm từ ghép, từ láyMải miết ,xa xôi ,xa lạ, phẳng lặng ,phẳng phiu ,mong ngóng, mong mỏi ,mơ màng,...
Đọc tiếp

Bài 1 :gạch chéo giữa các từ đơn ,từ phức trong câu nói dưới đây của Bác Hồ rồi viết vào bảng phân loại

Tôi chỉ có một ham muốn ham, muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập tự do ,đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Bài 2: xếp các từ sau thành hai nhóm từ ghép, từ láy

Mải miết ,xa xôi ,xa lạ, phẳng lặng ,phẳng phiu ,mong ngóng, mong mỏi ,mơ màng, mơ mộng.

 bài 4 :Tìm danh từ, động từ ,tính từ trong đoạn văn sau rồi ghi vào cột ở bên dưới :

Mùa xuân /đã /đến .Những/ buổi chiều/ hửng âm /,từng/ đàn/ chim én /từ /dãy/ núi /đằng xa /bay/ tới/, lượn vòng /trên /những/ Bến đò /đuổi nhau /xệp xè/ quanh/ những /mái nhà/. Những /ngày /mưa/ phùn/, người ta/ thấy /trên/ mấy /bãi soi /dài/ nổi lên /ở /giữa /sông  /,những /con /giang /,con/ sếu /cao /gần/ bằng /người /,theo nhau/ lững thững /bước /thấp thoáng /trong /bụi mưa /trắng xóa/...

Danh từ :

Động từ :

Tính tư:

1
23 tháng 8 2018

bài 1:     Tôi/ chỉ/ có/ một/ ham muốn/ ham muốn/ tột bậc/ là /làm sao/ cho /nước ta/ được/ độc lập/ tự do/, đồng bào/ ta/ ai /cũng/ có /cơm/ ăn/, áo/ mặc/, ai/ cũng/ được/ học hành/.

bài 2:  Từ ghép: xa lạ, phẳng lặng,mong ngóng, mơ mộng.

         Từ láy: mải miết , xa xôi, phẳng phiu,mong mỏi, mơ mộng.