K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

Mk làm bai 1 thôi:

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2015}+2^{2016}\right)\)

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}-1-2-2^2-2^3-2^4-...-2^{2016}-2^{2017}\)

\(A=2^{2017}-1\)

7 tháng 5 2017

2.

Ta có : \(A=\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

để A là số nguyên thì \(\frac{3}{n+2}\)là số nguyên

\(\Rightarrow3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }

Lập bảng ta có :

n+21-13-3
n-1-31-5

Vậy n \(\in\){ -1 ; -3 ; 1 ; -5 }

3. 

\(\frac{4}{3}+\frac{10}{9}+\frac{28}{27}+...+\frac{3^{98}+1}{3^{98}}\)

\(=\left(1+\frac{1}{3}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+\left(1+\frac{1}{27}\right)+...+\left(1+\frac{1}{3^{98}}\right)\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+...+\frac{1}{3^{98}}\right)\)

\(=97+\left(\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}\right)\)

gọi \(B=\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}\)( 1 )

\(3B=1+\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}\)( 2 )

Lấy ( 2 ) trừ ( 1 ) ta được :

\(2B=1-\frac{1}{3^{98}}< 1\)

\(\Rightarrow B=\frac{1-\frac{1}{3^{98}}}{2}< \frac{1}{2}< 1\)

\(\Rightarrow97+\left(\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}\right)< 100\)

4.

đặt \(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+\frac{5^2}{11.16}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

\(5A=\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+...+\frac{5}{26.31}\)

\(5A=1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\)

\(5A=1-\frac{1}{31}< 1\)

\(\Rightarrow A=\frac{1-\frac{1}{31}}{5}< \frac{1}{5}< 1\)

6 tháng 5 2017

Ta có : \(2A=2.\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\right)\)

            \(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\right)\)

\(A=2+2^3+2^4+2^5+...+2^{2016}+2^{2017}-1-2-2^2-2^3-...-2^{2015}-2^{2016}\)

\(A=2^{2017}-1\)

16 tháng 3 2020

a , \(( -2004 - 2004 - 2004- 2004 ) . (-24) = ( 0 - 2004 - 2004 ) . (-24) = ( -2004 - 2004 ) . ( -24) = 0 . ( -24 ) = 0\)

b, Chia bài làm hai vế 

Ta có : \(A = 1 + 2 + ..... + 97 + 98 \)

Dãy trên có số số hạng là :

\((98 -1 ) : 1 + 1 = 98\)

Tổng dãy A là :

\((98 + 1) . 98 : 2 = 4851\)

Ta lại có : \(B = -3 + (-4) + .... + (-99) + (-100)\)

Dãy trên có số số hạng là :

\([(-100) - 1] : 1 + 1 = (-100) \)

Tổng dãy B là :

\([ ( -100) + 1 ] . (-100) : 2 = 4950\)

Tổng dãy trên là :

\(4851 + 4950 =9801 \)

15 tháng 4 2020

1) 5.(3-x)+2.(x-7)=-14

    15-5x+2x-14=-14

    1-3x=-14

    3x=15

    X=5

2) 30.(x+2)-6.(x-5)-24x=100

    30x+60-6x+30-24x=100

    0X+90=100

    0X=10 vô lí

=> ko có giá trị x thỏa mãn điều kiện

3) (3x-9)^2=36

    3x-9=6    

    3x-9=-6

TH1:3x-9=6                      TH2:3x-9=-6

        3x=15                       3x=3

        X=5                 x=1

Vậy….

4) (1-2x)^3=-27

    (1-2x)3=(-3)3

     1-2x=-3

      2x=4

    X=2

Vậy…

5) (x-3).(x-2)<0

=>x-3 và x-2 cùng dấu

TH1:x-3>0              TH2:x-3<0                   

        x-2<0                    x-2>0

    =>X>3                      =>x<3

        X<2                          x>2

=>x>3                           =>x<2

Vậy 3<x<2

câu 6 chịuuuu

câu 5 hơi khó ko bt có đúng hay ko đâu :)))

15 tháng 4 2020

3) \(\left(3x-9\right)^2=36\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=6\\3x-9=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=15\\3x=3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}}\)

4) \(\left(1-2x\right)^3=-27\)

<=> 1-2x=-3

<=> 3x=4

<=> \(x=\frac{4}{3}\)

5) (x-3)(x-2)<0

=> x-3 và x-2 trái dấu nhau

thấy x-3<x-2 => \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>2\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< 3}\)

6) làm tương tự

5 tháng 10 2015

                                                    Giải

Bài 1:

a) Ta có: A=3+32+33+34+........+359+360=(3+32)+(33+34)+..........+(359+360)

                =12+32x (3+32)+.......+358 x (3+32)=12+3x 12+..........+358 x 12

                =12 x (32 +...............+358)= 4 x 3 x (32 +...............+358)

Vì: m.n=m.n chia hết cho n hoặc m. Mà ở đây ta có 4 chia hết cho4.

=> Tổng này chia hết cho 4.

Bài 2:

Ta có: 12a chia hết cho 12; 36b chia hết cho 12.

=> tổng này chia hết cho 12.

Bài 4:a) Ta có: 5 + 5^2 + 5^3= 5 + (.........5) + (............5) = (............5)

Vậy tổng này có kết quả có chữ số tận cùng là 5. Mà những số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.

=> Tổng này chia hết cho 5.

 

8 tháng 1 2018

Bài 1: Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Tuyết Mai - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath