Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu B: vì /3.x+1/ lớn hơn hoặc bằng 0
suy ra /3.x+1/ +1/4 lớn hơn hoặc bằng 0+1/4
suy ra B lớn hơn hoặc bằng 1/4
vậy Bmin là 1/4
câu C vì / 5-3.x / lớn hơn hoặc bằng 0
suy ra /5-3.x/ +1 lớn hơn hoặc bằng 0+1
suy ra C lớn hơn hoặc bằng 1
Vậy Cmin là 1
câu D vì /4+1/2.x/ lớn hơn hoặc bằng 0
suy ra /4+1/2.x/ +7 lớn hơn hoặc bằng 0+7
suy ra D lớn hơn hoặc bằng 7
vậy Dmin là 7
a,xet cac th sau
x<1'=>1-x+4+x=4=>3-2x=4
=>2x=-1=>x=-1/2
th2 1<x,<5
=>x-1+4+x=4<=>3=4(vo li)
vay x=-1/2
1.a) |x - 3/2| + |2,5 - x| = 0
=> |x - 3/2| = 0 và |2,5 - x| = 0
=> x = 3/2 và x = 2,5 (Vô lý vì x không thể xảy ra 2 trường hợp trong cùng 1 biểu thức).
Vậy x rỗng.
1/ a/\(-\frac{7}{18}=\left(-\frac{7}{2}\right)\left(\frac{1}{9}\right)\)
b/\(-\frac{7}{18}=\left(-\frac{7}{9}\right):2\)
2/
a/\(\frac{7}{15}\cdot\left(-\frac{3}{8}-\frac{3}{7}\right)=\frac{7}{15}\cdot\left(-\frac{45}{56}\right)=-\frac{3}{8}\)
b/\(\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{5}\right):\frac{3}{7}+\left(\frac{3}{5}+-\frac{4}{4}\right):\frac{3}{7}\)
\(=\left(-\frac{7}{20}\right):\frac{3}{7}+\left(-\frac{2}{5}\right):\frac{3}{7}\)
\(=\left(-\frac{49}{60}\right)+\left(-\frac{14}{15}\right)=-\frac{7}{4}\)
c/\(\frac{2}{3}\cdot\left(-\frac{5}{2}\right)+\frac{10}{15}\cdot\left(-\frac{3}{7}\right)-\frac{2}{3}\cdot\left(-\frac{5}{3}\right)\)
\(=\frac{2}{3}\cdot\left(-\frac{5}{2}-\frac{3}{7}+\frac{5}{3}\right)=-\frac{53}{63}\)
3/
\(2-\left(3-x\right)=-\frac{3}{2}\)
\(2-3+x=-\frac{3}{2}\)
\(x=-\frac{3}{2}+3-2=-\frac{1}{2}\)
4/
a/ Ta có 2 trường hợp:
TH1: \(x-3,5=7,5\)
\(x=7,5+3,5=11\)
TH2: \(x-3,5=-7,5\)
\(x=-7,5+3,5=-4\)
b/ Ta có 2 trường hợp:
TH1:\(x-0,4=3,6\)
\(x=4\)
TH2: \(x-0,4=-3,6\)
\(x=-3.2\)
c/ Ta có 2 trường hợp:
TH1:\(x+\frac{4}{5}=\frac{3}{2}\)
\(x=\frac{7}{10}\)
TH2:\(x+\frac{4}{5}=-\frac{3}{2}\)
\(x=-\frac{32}{10}\)
\(\left|2x-1\right|+3=3\)
\(\left|2x-1\right|=3-3\)
\(\left|2x-1\right|=0\)
\(\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
KL:....................
\(\left|x-2\right|+1=2\)
\(\left|x-2\right|=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)
KL:........................................
Câu 3 tương tự
lát mk làm tiếp cho
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x^2-9\right|\ge0\forall x\\\left|x+3\right|\ge0\forall x\end{cases}}\)
Mà \(\left|x^2-9\right|+\left|x+3\right|=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x^2-9\right|=0\\\left|x+3\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-9=0\\x=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2=9\\x=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\pm3\\x=-3\end{cases}\Rightarrow}x=-3}\)
Vậy \(x=-3\)
\(\left|x-2\right|=x-2\)
\(\Rightarrow x-2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow x\ge2\)
Vậy \(x\ge2\)
\(\left|x-3\right|=3-x\)
\(\Rightarrow\left|x-3\right|=-\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow x-3\le0\)
\(\Rightarrow x\le3\)
Vậy \(x\le3\)