\(a^2.\left(b-2016\right)=-4\)(Trình bày rõ =...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

Lập bảng:

a2-4 (loại)-2 (loại)-1 (loại)12 (loại)4
b-2016124-4-2-1

+) Với a2 = 1 thì:

a2.(b - 2016) = 12.(-4) = (-1)2.(-4)

=> a = + 1; b - 2016 = -4

=> a = + 1; b = 2020

+) Với a2 = 4 thì:

a2.(b - 2016) = 22.(-1) = (-2)2.(-1)

=> a = + 2; b - 2016 = -1

=> a = + 2; b = 2015

Vậy các cặp (x; y) thỏa mãn là: (1; 2020); (-1; 2020); (2; 2015); (-2; 2015).

1 tháng 2 2016

mik hoclop 5

12 tháng 2 2016

ủng hộ lên 0 điểm nha

12 tháng 2 2016

a,Chịu

b,

⇔(x2+1)(x+1)=(2y+1)2⇔(x2+1)(x+1)=(2y+1)2

Dễ chứng minh x2+1x2+1 và x+1x+1 nguyên tố cùng nhau, do đó x2+1x2+1 và x+1x+1 đều là số chính phương, mặt khác x2x2 và x2+1x2+1 là hai số nguyên liên tiếp, nên x=0x=0, tới đây thay vào phương trình ban đầu

12 tháng 2 2016

ủng hộ mình lên 280 điểm với các bạn

19 tháng 5 2017

a) Ta có: |a| \(\ge\) 0 với mọi a

|b| \(\ge\) 0 với mọi b

Mà |a| + |b| = 0

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)

Vậy a = 0; b = 0

b) Ta có:

|a + 5| \(\ge\) 0 với mọi a

|b - 2| \(\ge\) 0 với mọi b

Mà |a + 5| + |b - 2| = 0

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+5=0\\b-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy a = -5; b = 2

19 tháng 5 2017

\(\left|a\right|\ge0;\left|b\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|a\right|+\left|b\right|\ge0\)

Mà : \(\left|a\right|+\left|b\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|a\right|=0\\\left|b\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)

Vậy a = 0 , b = 0

b, Vì \(\left|a+5\right|\ge0;\left|b-2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|a+5\right|+\left|b-2\right|\ge0\)

Mà : \(\left|a+5\right|+\left|b-2\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|a+5\right|=0\\\left|b-2\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+5=0\\b-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy a = -5 ; b = 2

20 tháng 1 2017

a) x(x+2) > 0

=> x2 + 2x > 0 

Vì x2 luôn ≥ 0 với mọi x nên để x2 + 2x > 0 thì 2x > 0 => x>0

Vậy với x>0 thì x(x+2) > 0

b) ( x -1 )( x + 3) < 0

<=> x2 + 3x - x - 3 > 0

<=>  x2 + 2x - 3 > 0

Vì x2 luôn ≥ 0 với mọi x nên để x2 + 2x - 3 < 0 thì 2x - 3 < 0 => 2x < 3 => x < 3/2

Vậy với x<3/2 thì ( x -1 )( x + 3) < 0

c) ( 1 - x )(  y + 1 ) =-3

Ta có bảng: 

1 - x  

1

-1

3

-3

  y + 1

3

-3

1

-1

x

0

2

-2

4

y

2

-4

0

-2

Vậy với x thuộc {…} và y thuộc {…} thì ( 1 - x )(  y + 1 ) =-3

Làm mẫu câu a nha 

a) \(x\left(x+2\right)>0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>-2\end{cases}\Rightarrow}x>0}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -2\end{cases}}\Rightarrow x< -2}\)

Vậy ta có : \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -2\end{cases}}\)