Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 6 trường hợp xảy ra:
+) A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm.
+) B nhiễm điện dương, A nhiễm điện âm.
+) A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện.
+) B nhiễm điện dương, A không nhiễm điện .
+) A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện.
+) B nhiễm điện âm, A không nhiễm điện.
Chúc bạn học tốt!
\(\text{Hai quả cầu nhẹ A và B hút nhau}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{A và B có điện tích trái dấu}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(+\right),B\left(-\right)\\A\left(-\right),B\left(+\right)\end{matrix}\right.\\\text{Một trong hai quả không nhiễm điện, quả còn lại nhiễm điện}\end{matrix}\right.\)
Các trường hợp có thể xảy ra:
- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm
- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B bị nhiễm điện dương
- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B không bị nhiễm điện
- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B không bị nhiễm điện
- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện âm
- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện dương
Nhớ tick mk vs
hai qua cau nay treo gan nhau nen chung co sat vao nhau dong thoi co sat lan khong khi . like ho cai nhe
Có 2 trường hợp:
- 2 quả cầu nhiễm điện khác loại => chúng hút nhau
- có 1 quả cầu nhiễm điện. Giả sử quả cầu A nhiễm điện âm thì quả cầu A hút quả cầu B vì vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Khi chúng chạm vào nhau, các electron từ A qua B làm B đang trung hòa thì nhận thêm electron nên nhiễm điện âm. Vì A và B đều nhiễm điện âm => chúng sẽ đẩy nhau vì hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau
Có 6 trường hợp xảy ra:
+) A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm.
+) B nhiễm điện dương, A nhiễm điện âm.
+) A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện.
+) B nhiễm điện dương, A không nhiễm điện .
+) A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện.
+) B nhiễm điện âm, A không nhiễm điện.
Có 6 trường hợp xảy ra:
+) A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm.
+) B nhiễm điện dương, A nhiễm điện âm.
+) A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện.
+) B nhiễm điện dương, A không nhiễm điện .
+) A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện.
+) B nhiễm điện âm, A không nhiễm điện.
- Có 6 trường hợp xảy ra:
+ A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm.
+ B nhiễm điện dương, A nhiễm điện âm.
+ A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện.
+ B nhiễm điện dương, A không nhiễm điện.
+ A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện.
+ B nhieemx điện âm, A không nhiễm điện.
*CHÚC BẠN HỌC TỐT*
câu 1Bạn phải hiểu sơ qua về cấu tạo của đàn bầu thì bạn sẽ hiểu ngay thôi.
Đàn bầu chỉ có 1 dây,1 đầu gắn vào thân đàn, 1 đầu nối vào 1 cái cần dài có thể uốn như bạn vẫn thường thấy.khi chơi đàn người nghệ sĩ gẩy vào dây đàn làm dây đàn rung lên tạo ra âm thanh.khi cần bị uốn sẽ làm cho độ căng của dây đàn thay đổi (uốn ra thì căng thêm, uốn vào thì trùng xuống) dẫn đến độ rung của dây thay đổi làm âm sắc phát ra thay đổi.(Hiện tượng này rất dễ để kiểm chứng bằng thí nghiệm đấy!)
Như vậy người nghệ sĩ uốn cần đàn là để thay đổi âm sắc của cây đàn theo điệu nhạc.
Bài 1:
Vì khi uốn cần đàn bầu, người nghệ sĩ sẽ chỉnh được độ căng của dây đàn => chỉnh được tiếng đàn như mong muốn.
Bài 2:
+ TH1: 1 trong 2 quả càu bị nhiễm điện.
+ TH2: hai quả cầu nhiễm điện trái dấu.
( Ở câu 1 mik trả lời theo í hiểu của mik, mong bạn thông cảm)