Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a) Sô học sinh giỏi cả Toán và Tiếng Anh không thể vượt quá Số học sinh giỏi Toán; và số học sinh giỏi Tiếng Anh
=> Số học sinh giỏi cả Toán và Tiếng Anh nhiều nhất là 24 học sinh
b)
cả lớp Toán Tiếng Anh a
Gọi a là số học sinh giỏi cả toán và tiếng Anh => Số học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn là 30 + 24 - a = 54 - a (học sinh)
Số học sinh này < số học sinh cả lớp ( Nhỏ hơn khi lớp có học sinh không giỏi môn nào)
=> 54 - a < 43 => 54 - 43 < a => 11 < a => a nhỏ nhất bằng 11
Vậy số học sinh giỏi cả hai môn ít nhất là 11 học sinh
2) A = {n \(\in\) N / n = 2k ; k \(\in\) N }
B = {n \(\in\) N / n = 2k + 1; k \(\in\) N}
C = A giao B = {rỗng}
Cả A và B đều có vô số phần tử
Trả lời
Bài 1:
a)A={0;1;2;3;4;5;6;7}
b)B={13;14;15;16;17;18;19;20}
c)C={22;23;24;25;26;...;35;36}
d)D= O (tập hợp rỗng nha)
Bài 2:
a)D={1};{2};{a};{b}
b)F={1;2};{2;a};{a;b};{1;a};{1;b};{2;b}
c)Tập hợp B={a;b;c} không phải tập hợp con của tập hợp A.
Bài 3:
a)A={101;103;105;107;...;999}
Số phần tử của tập hợp A là:
(999-101):2+1=450(phần tử)
Vậy tập hợp A có 899 phần tử.
b)B={1000;1002;1004;...;9998}
Số phần tử của tập hợp B là:
(9998-1000):2+1=4500(phần tử)
Vậy tập hợp B có 4500 phần tử.
c)C={2;5;8;11;...;296}
Số phần tử của tập hợp C là:
(296-2):3+1=99(phần tử)
Vậy tập hợp C có 99 phần tử.
d)Làm tương tự nhưng chia 4 nha !
Thôi để làm câu d luôn nha
d)D={7;11;15;19;...;283}
Số phần tử của tập hợp D là:
(283-7):4+1=70(phần tử)
Vậy tập hợp D có 70 phần tử.
Bài 4:Số chữ số từ trang 1-9 là:
(9-1).1+1=9(chữ số)
Số chữ số từ trang 10-99 là:
(99-10).2+1=179(chữ số)
Số chữ số từ trang 100-999 là:
(999-100).3+1=2698(chữ số)
Số chữ số từ 1-999 là:
9+180+2698=2887(chữ số)
Số chữ số còn lại cần tìm là:
3897-2887=1010(chữ số)
Số số hạng có 4 chữ số cần tìm là:
1009:4=252(số hạng)
Bí òi !
1) a) A = {18} có 1 phần tử
b) B = {0} có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = \(\phi\) không có phần tử nào
e) E = \(\phi\) không có phần tử nào
2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N
B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N
N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N
3) A = {4;5;6;...; 1999}
Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử
B = {4; 6; 8 ...; 1998}
Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử
C = {5;7;....; 1999} cũng có 998 phần tử
zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg