Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x,y(h) là tgian vòi 1,2 chảy riêng. ĐK: x,y>0.
1h30'=1,5h
Theo bài có:\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{2}{3}\\\frac{1}{4x}+\frac{1}{3y}=\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{15}{4}h=3h45'\\y=\frac{5}{2}h=2h30'\end{matrix}\right.\)
Gọi thời gian để một mình vòi 1 chảy đầy bế là a ( giờ ), thời gian để một mình vòi 2 chảy đầy bế là b ( giờ )
Theo đầu bài ta có:
\(\frac{1}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}=\frac{3}{2}\left(giờ\right)\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{2}{3}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{2}{3}\left(bể\right)\\\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{4}+\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{5}\left(bể\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{3}+\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}\right)-\left(\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{4}+\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{12}=\frac{1}{45}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{4}{15}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{15}{4}\left(giờ\right)=225\left(phút\right)\\b=\frac{5}{2}\left(giờ\right)=150\left(phút\right)\end{cases}}\)
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là a
Gọi thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là b
Theo đề bài ta có
1:(a+b)=1 giờ 3 phút
1:(b-2+b)= 1 giờ 3 phút
\(\frac{1}{2b-2}=\frac{63}{60}giờ\)\(\)
dùng tích chéo ta có
60=63(2b-2)
60=126b-126
60+126=126b
186=126b
suy ra b\(=1\frac{10}{21}giờ\)
Vậy vòi thứ hai chảy đầy bể trong 1/10/21 giờ
Vậy vòi thứ nhất chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}+2=3\frac{10}{21}giờ\)
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là a
Gọi thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là b
Theo đề bài ta có
1:(a+b)=1 giờ 3 phút
1:(b-2+b)= 1 giờ 3 phút
\(\frac{1}{2b-2}=\frac{63}{60}\)giờ
\(\Rightarrow\)60 = 63(2b-2)
60 = 126b - 126
60+126=126b
186=126b
suy ra \(b=1\frac{10}{21}\)giờ
Vậy vòi thứ hai chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}\)giờ
Vậy vòi thứ nhất chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}+2=3\frac{10}{21}\)giờ
Gọi thời gian xe đầu tiên đi đến lúc gặp xe thứ hai là x(h), khi đó thời gian xe thứ hai đi đc là x−2(h)
Vậy quãng đường xe thứ nhất đi đc là 36x(km) và xe thứ hai đi đc là 48(x−2)(km).
Do quãng đường 2 xe đi đc có độ dài bằng tổng quãng đường AB nên ta có
\(36x+48\left(x-2\right)=168\)
\(\Leftrightarrow84x=264\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{22}{7}\)
Điểm gặp nhau cách điểm A quãng đường là \(36.\frac{22}{7}=\frac{792}{7}\)
Vậy sau \(\frac{22}{7}\left(h\right)\approx188,57'\) thì hai xe gặp nhau và gặp nhau cách A một đoạn \(\frac{792}{7}\left(km\right)\approx113,14\left(km\right)\)
Gọi S là quãng đường AB
Thời gian ô tô tải đi từ A đến B là
t=\(\frac{s}{30}\)
Gọi xx là thời gian xe con xuất phát sau
\(=>40\left(\frac{s}{30}-x\right)=s=>x=\frac{s}{120}\)
Theo đề bài ta có :
\(40.\frac{s}{80}+45.1=30.\frac{s}{120}+30.\frac{s}{80}+30,1\)
\(=>x=120\)
Vậy quãng đường AB=120(Km)
kham khảo
Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
vào thống kê của mk
hc tốt
Gọi vận tốc lúc đầu và thời gian dự định lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: (a+10)(b-3)=ab và (a-10)(b+5)=ab
=>-3a+10b=30 và 5a-10b=50
=>2a=80 và -3a+10b=30
=>a=40; 10b=30+3a=30+3*40=150
=>b=15; a=40
Độ dài quãng đường AB là:
40*15=600
Bài 2 có phải lập hệ ko bn
B1
5h20' = \(\dfrac{16}{3}\)h
Gọi x (km/h) là vân tốc của thuyền (Đk x>0)
x +12 (km/h) là vaan tốc của cano
Thời gian đi của thuyền là \(\dfrac{20}{x}\)
cano là \(\dfrac{20}{x+2}\)
Theo bài ra ta có p/t :
\(\dfrac{20}{x}-\dfrac{20}{x+12}=\dfrac{16}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3.20\left(x+12\right)}{3x\left(x+12\right)}-\dfrac{20.3x}{3x\left(x+12\right)}=\dfrac{16x\left(x+12\right)}{3x\left(x+12\right)}\)
\(\Leftrightarrow\\\)60x + 720 - 60x = 16x2 + 192x
⇔ -16x2 -192x +720 = 0
⇔ -4x2 - 48x + 180 =0
Sau đó Tính Δ Tìm x1 x2