Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
Gọi số học sinh khối 7 của ba lớp lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: \(\dfrac{a+3}{21}=\dfrac{b-1}{20}=\dfrac{c-2}{19}=\dfrac{a+b+c}{21+20+19}=\dfrac{120}{60}=2\)
Do đó: a+3=42; b-1=40; c-2=38
=>a=39; b=41; c=40
6) Gọi số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là a ; b ; c ĐK : a ; b ; c > 0
Vì cùng cày trên 3 cánh đồng nên số máy cày và số ngày làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có a + b + c = 33
Lại có 2a = 4b = 6c
=> \(\frac{2a}{12}=\frac{4b}{12}=\frac{6c}{12}\)
=> \(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{6+3+2}=\frac{33}{11}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=18\\b=9\\c=6\end{cases}}\)
Vậy số máy cày của đội 1 ; 2 ; 3 lần lượt là 18 ; 9 ; 6
7) Gọi số học sinh của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ; c (a ; b ; c > 0)
Ta có a + b - c = 57
Lại có : \(\frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{5}c\)
=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{12}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{12}=\frac{4}{5}c.\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-c}{18+16-15}=\frac{57}{19}=3\)
Gọi số học sinh đạt hsg của 3 lớp lần lượt là x , y , z ta có:
\(\frac{x}{5}\)= \(\frac{y}{4}\) (vì x tỉ lệ với 5 còn y tỉ lệ với 4)
\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{5}\)(vì y tỉ lệ với 3 còn z tỉ lệ với 5)
và giả thiết bài toán là x+y+z = 47
Nhân chéo lại ta được => \(\hept{\begin{cases}4x=5y\\5y=3z\\x+y+z=47\end{cases}}\)
giải hệ ta được x=15 ; y=12; z=20
Bài 1
Giải
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c. Theo đề bài ta có
\(2a=3b=4c\Rightarrow\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}=\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)và\(a+b+c=130\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)
\(\Rightarrow\frac{a}{6}=10\Rightarrow a=60\)
\(\Rightarrow\frac{b}{4}=10\Rightarrow b=40\)
\(\Rightarrow\frac{c}{3}=10\Rightarrow c=30\)
Vậy \(a=60;b=40;c=30\)
Bài 2
Giải
gọi số học sinh khối 7 là \(x\) ﴾hs﴿
=> số học sinh khối 8 là \(3x\) ﴾hs﴿
=> số học sinh khối 9 là \(3x:\frac{4}{5}=\frac{15}{4}x\left(hs\right)\)
Tổng khối đất 3 khối đào được là: \(1,2x+1,4.3x+1,6.\frac{15}{4}x=11,4x\left(m^3\right)\)
Theo đề bài:\(11,4.x=912\Rightarrow x=912:11,4=80\)
Vậy hs khối 7 là 80 hs
Khối 8 là 240 hs
Khối 9 là: 300 h
B2:
Gọi học sinh 3 khối 7,8,9 lần lượt là x,y,z
Thao đề bài ta có:
\(x=\frac{y}{3}\)=>\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)
\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)=>\(\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)
Từ (1)(2)
=>\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{15}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+12+15}=\frac{912}{31}=32\)
=> \(\frac{x}{4}=32\)=>\(x=128\)
\(\frac{y}{12}=32\)=>\(y=384\)
\(\frac{z}{15}=32\)=>\(z=480\)
Vậy 3 khối 7,8,9 có lần lượt 128,384,480 học sinh
Gọi số máy cày của ba đội lần lượt là x;y;z (x;y;z > 0)
Vì diện tích ba cánh đồng là như nhau nên thời gian và số máy cày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Theo bài ra ta có: x.4 = y.6 = z.8 và x - y = 2
Suy ra: x6=y4x6=y4. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x6=y4=x−y6−4=22=1x6=y4=x−y6−4=22=1
Do đó x = 6 ; y = 4
Vậy đội thứ nhất có 6 máy