Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Không. VD : 2003 = 2002 + 1 mà 2002.1 \(\ne\) 7997.
Bài 2 : x \(\in\) {0;1;5;6}
bít chết liền !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Tìm x :
a) ( x - 15 ) . 35 = 0
x - 15 = 0 : 35
x - 15 = 0
x = 0 + 15
x = 15
b) 32 ( x - 10 ) = 32
x - 10 = 32 : 32
x - 10 = 1
x = 1 + 10
x = 11
ta có: \(xxx\times x=x\) ( xxx là một số)
\(xxx=x:x\)
\(xxx=1\)
\(111\times x=1\)
\(x=\frac{1}{111}\)
KL: x= 1/111
mk cx s bk nx! sorry nha!
Vì x.x bằng chữ số tận cùng là x \(\Rightarrow\)x \(\in\){0 ; 1 ; 5 ; 6}
(x \(\ne\)0 ) và (x \(\ne\)1)
=> x = {5 ; 6}
Với x = 5 => 555 . 5 = 2775
Với x = 6 => 666 . 6 = 3996
Vậy x = 5 hoặc 6
a) Nếu 2 số đó có tích là 6749 là số lẻ thì 2 số đó cùng lẻ
=> tổng của chúng là chẵn, không thể bằng 2003
Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên thỏa mãn đề bài
b) Nếu 2 số đó có hiệu bằng 2002 thì 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Mà tích của chúng là 2006, là số chẵn => 2 số đó cùng chẵn
=> tích của chúng chia hết cho 4, vô lý vì 2006 không chia hết cho 4
Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên thỏa mãn đề bài
1. A = {0,3,6,9,..............,99}
A = { x \(\in\)N/ x \(⋮\)3, x<100 }
số phần tử theo công thức mà tính nha e
(số lớn +số bé) : khoảng cách 2 số +1