\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 +...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

Bài 1:

\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)

\(n_{CH4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(V_{kk}=5V_{O2}=11,2.5=56\left(l\right)\)

Bài 2:

\(m_{CaCO3}=280.89,29\%\approx250\left(tấn\right)\)

\(CaCO3-->CaO+CO2\)

\(m_{CO2}=m_{CaCO3}-m_{CaO}=250-140=110\left(tấn\right)\)

Bài 3:

Có 4% tạp chất k cháy =>96% C

\(m_C=1.96\%=0,96\left(kg\right)=960\left(g\right)\)

\(n_C=\frac{960}{12}=80\left(mol\right)\)

\(C+O2-->CO2\)

\(n_{O2}=n_C=80\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=80.22,4=1792\left(l\right)\)

Bài 4:

2M + 2H2O -----> 2MOH + H2

\(n_{H2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_M=2n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{5,85}{0,15}=39\left(K\right)\)

Vậy M có NTK là 39

Bài 5:

M + 2HCl -----> MCl2 + H2

\(n_{H2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_M=n_{H2}=0,025\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{1,4}{0,025}=56\left(Fe\right)\)

vậy M là Fe

Bài 11:

Đề là 15,6 đúng hơn nha bạn

2R + 2nHCl ----> 2RCln + nH2

\(n_{H2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

\(n_R=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,48}{n}\left(mol\right)\)

\(M_R=15,6:\frac{0,48}{n}=32,5n\)

\(n=2\Rightarrow M_M=65\left(Zn\right)\)

Vậy M là Zn

Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2
Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 3: 
Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?
Bài 4: 
Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2
Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4
Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?

 
1
2 tháng 2 2021

bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn 

13 tháng 5 2021

Câu 8:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

13 tháng 5 2021

Câu 9:

a, PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Theo ĐLBT KL, có: mR + mO2 = mRO

⇒ mO2 = 4,8 (g)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_R=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là đồng (Cu).

Câu 10:

Ta có: mBaCl2 = 200.15% = 30 (g)

a, m dd  = 200 + 100 = 300 (g)

\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{300}.100\%=10\%\)

⇒ Nồng độ dung dịch giảm 5%

b, Ta có: \(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\)

⇒ Nồng độ dung dịch tăng 5%.

Bạn tham khảo nhé!

21 tháng 4 2021

\(CT:Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{^{t^o}}xFe+yH_2O\left(1\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{4.032}{22.4}=0.18\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{y}{x}\cdot n_{Fe}=\dfrac{5.376}{22.4}=0.24\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}\cdot0.18=0.24\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

\(CT:Fe_3O_4\)

\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0.18}{3}\cdot232=13.92\left(g\right)\)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và y
b) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên
 
B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Xác định tên kim loại X ?
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên
 
B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính giá trị m và V?
 
B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc)
a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?
b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1
 
B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A
 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

22 tháng 10 2023

\(1.\\ n_A=\dfrac{16,8}{A}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{16,8}{A}=0,3\\ \Rightarrow A=56g/mol\\ \Rightarrow A.là.Fe\\ \Rightarrow Chọn.A\\ 2.\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 3.\\ Axit:H_2SO_4;HCl\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 4.\\ 3,719l\Rightarrow3,7185\\ CTHH:R\\ n_R=\dfrac{3,6}{R}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{3,6}{R}=0,15\\ \Rightarrow R=24g/mol,Mg\\ \Rightarrow Chọn.B\)

19 tháng 2 2021

1. nCu = m/ M = 0,4 ( mol )

PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO

...............0,4................0,4.....

=> mCuO = n.M = 32g > 28,8 g .

=> Cu dư .

- Gọi mol Cu và CuO trong X là x và y :

Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\64x+80y=28,8\end{matrix}\right.\)

=> x = y = 0,2 (mol )

=> mCu = n.M = 12,8 g, mCuO = n.M = 16 ( g )

Vậy ..

2, - Gọi kim loại cần tìm là X .

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

Theo PTHH : \(n_X=n_{H2}=\dfrac{2,4}{M}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\)

=> M = 24 ( TM )

Vậy X là Mg .

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 10,35 gam kim loại Na, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Na + O2 -----> Na2O

a) Tính khối lượng Na2O tạo thành sau phản ứng.

b) Tính thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng.

----

a) 4 Na + O2 -to-> 2 Na2O

Ta có: nNa=10,35/23=0,45(mol)

=> nNa2O=0,45/2=0,225(mol)

=>mNa2O=0,225.62=13,95(g)

b) nO2= 0,45/4= 0,1125(mol)

=>V(O2,đktc)=0,1125.22,4=2,52(l)

Bài 2. Nhôm tác dụng với axit H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:

Al + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2

Biết thể tích khí H2 thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc).

a) Tính khối lượng Al và H2SO4 đã tham gia phản ứng.

b) Tính khối lượng Al2(SO4)3 sinh ra sau phản ứng.

---

a) nH2=3,36/22,4=0,15(mol)

PTHH: 2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

0,1______0,15_____0,05______0,15(mol)

mAl=0,1.27=2,7(g)

mH2SO4=0,15.98=14,7(g)

b) mAl2(SO4)3=342.0,05=17,1(g)

 

25 tháng 3 2022

Zn+2HCl->Zncl2+H2

0,4----0,8----0,4----0,4

n Zn=0,4 mol

VH2=0,4.22,4=8,96l

m ZnCl2=0,4.136=54,4g

2H2+O2-to>2H2O

0,4------0,2----0,4

n O2=0,2 mol

=>pứ hết 

=>m H2O=0,4.18=7,2g

 

25 tháng 3 2022

a.b.\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,4                      0,4       0,4       ( mol )

\(m_{ZnCl_2}=0,4.136=54,4g\)

\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)

c.\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

0,4   = 0,2                       ( mol )

0,4        0,2            0,4        ( mol )

\(m_{H_2O}=0,4.18=7,2g\)