K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2020

B1:

\(=x^2+2x-5x-10+3\left(x^2-2^2\right)-\left(9x^2-2.3x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+5x^2\)

\(=-10-12-\frac{1}{4}=-22\frac{1}{4}\)

22 tháng 10 2020

Bài 1.

( x - 5 )( x + 2 ) + 3( x - 2 )( x + 2 ) - ( 3x - 1/2 )2 + 5x2

= x2 - 3x - 10 + 3( x2 - 4 ) - ( 9x2 - 3x + 1/4 ) + 5x2

= 6x2 -- 3x - 10 + 3x2 - 12 - 9x2 + 3x - 1/4

= -89/4 không phụ thuộc vào biến

=> đpcm

Bài 2 < mình viết luôn nhé >

a) ( x + 2y2 )2 = x2 + 4xy2 + 4y4

b) ( a - 5/2b )2 = a2 - 5ab + 25/4b2

c) ( m + 1/2 )2 = m2 + m + 1/4

d) x2 - 16y4 = ( x + 4y2 )( x - 4y2 )

e) 25a2 - 1/4b2 = ( 5a + 1/2b )( 5a - 1/2b )

26 tháng 6 2019

câu này hay thế!

26 tháng 6 2019

câu 1:

\(a,\left(5x+1\right)^2-\left(5x+3\right)\left(5x-3\right)=30\)

=> \(25x^2+10x+1-\left(25x^2-9\right)=30\)

=> \(25x^2+10x+1-25x^2+9=30\)

=> \(10x+10=30\)

=> \(10x=20\)

=> \(x=2\)

Vậy..........

\(b,\left(2x+3\right)^2-\left(2x-3\right)^2+4\left(x^2-6x\right)=64\)

=> \(6.4x+4x^2-24x=64\)

=> \(24x+4x^2-24x=64\)

=> \(4x^2=64\)

=> \(x^2=64:4=16\)

=> \(\left|x\right|=\sqrt{16}\)

=> \(x=\pm4\)

Vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

10 tháng 7 2015

b)(y-2)^3=y^3-8+12y-6y^2

c)8x^3+y^3=(2x+y)(4x^2+y^2-4xy)

2)

=(xy+2/3)^2

6 tháng 7 2018

MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP LẮP

NV
2 tháng 8 2020

a.

\(\frac{x^2}{4}+x+3=\frac{x^2}{4}+x+1+2=\left(\frac{x}{2}+1\right)^2+2>0;\forall x\)

b.

\(A=-3x^2+2x-5=-3\left(x^2-2.\frac{1}{3}x+\frac{1}{9}\right)-\frac{14}{3}=-3\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{14}{3}\le-\frac{14}{3}\)

\(A_{max}=-\frac{14}{3}\) khi \(x=\frac{1}{3}\)

c.

Đề thiếu (để ý 2 số hạng cuối)

\(A=x^4-2x^3+x^2+3x^2-6x+3-1\)

\(=\left(x^2-x\right)^2+3\left(x-1\right)^2-1\ge-1\)

\(A_{min}=-1\) khi \(x=1\)

d.

\(27x^2-\frac{9}{2}x+\frac{3}{16}=3\left(9x^2-\frac{3}{2}x+\frac{1}{16}\right)=3\left(3x-\frac{1}{4}\right)^2\)

e.

\(=\left[\left(b+c\right)+a\right]^2+\left[\left(b+c\right)-a\right]^2+\left[a-\left(b-c\right)\right]^2+\left[a+\left(b-c\right)\right]^2\)

\(=2\left(b+c\right)^2+2a^2+2a^2+2\left(b-c\right)^2\)

\(=4a^2+2b^2+4bc+2c^2+2b^2-4bc+2c^2\)

\(=4\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

f.

\(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)=a^2c^2+b^2d^2+a^2d^2+b^2c^2\)

\(=\left(a^2c^2+b^2d^2+2ac.bd\right)+\left(a^2d^2+b^2c^2-2ad.bc\right)\)

\(=\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)

ĐỀ KIỂM TRA HKI:NĂM HỌC:2016_2017MÔN:TOÁNBài 1:Thực hiện phép tínha) 3x2 (x3 + 3x2 - 2x + 1) - 3x3b) (x - 4)(2x + 3)Bài 2:Phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) 5x3 + 10x2 + 5xb) x(2x - 7) - 6x + 21c) x2 + 2xz - 49 + z2d) x2 + 10x + 21Bài 3:Tìm xa) (x + 2)(x2 - 2x + 4) - x(x2 + 2) = 15b) 3x(x - 5) - 6084(x - 5) = 0Bài 4:a) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia:(2x4 + 15x2 - 13x3 - 3 + 11x) : (x2 - 4x - 3)b)...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA HKI:

NĂM HỌC:2016_2017

MÔN:TOÁN

Bài 1:Thực hiện phép tính

a) 3x2 (x3 + 3x2 - 2x + 1) - 3x3

b) (x - 4)(2x + 3)

Bài 2:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) 5x3 + 10x2 + 5x

b) x(2x - 7) - 6x + 21

c) x2 + 2xz - 49 + z2

d) x2 + 10x + 21

Bài 3:Tìm x

a) (x + 2)(x2 - 2x + 4) - x(x2 + 2) = 15

b) 3x(x - 5) - 6084(x - 5) = 0

Bài 4:

a) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia:

(2x4 + 15x2 - 13x3 - 3 + 11x) : (x2 - 4x - 3)

b) Tính:

\(\frac{x+2}{x+3}\)+\(\frac{1-x}{x+3}\) - \(\frac{6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

c) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x và y:

\(\frac{y}{x-y}\) - \(\frac{x^3-xy^2}{x^2+y^2}\)\(\left[\frac{x}{\left(x-y\right)^2}-\frac{y}{x^2-y^2}\right]\)

Bài 5:

Cho hình bình hành ABCD có BC =2AB và Â=600 .Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của BC và AD. Gọi I là điểm đối xứng với A qua B.

a) Tứ giác ABEF là hình gì ? Vì sao ?

b) Chứng minh tam giác ADI là tam giác đều .

c) Tứ giác AIEF là hình gì ? Vì sao ?

d) Tứ giác BICD là hình gì ? Vì sao ?

...............................................................HẾT.............................................................

 

3
20 tháng 12 2016

bạn à. ko có bài 1 điểm à

21 tháng 12 2016

công nhận chẳng thấy bài 1đ đâu.

23 tháng 4 2021

Bài 1 : 

a, \(\left(a-2\right)^2-b^2=\left(a-2-b\right)\left(a-2+b\right)\)

b, \(2a^3-54b^3=2\left(a^3-27b^3\right)=2\left(a-3b\right)\left(a^2+3ab+9b\right)\)

23 tháng 4 2021

Bài 2 : tự kết luận nhé, ngại mà lười :( 

a, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-3}{5}-\frac{5x-4}{3}=\frac{6x-2}{7}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x-9-25x+20}{15}=\frac{6x-2+21}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-13x-29}{15}=\frac{6x+19}{7}\Rightarrow-91x-203=90x+285\)

\(\Leftrightarrow181x=-488\Leftrightarrow x=-\frac{488}{181}\)

b, \(\frac{x+2}{3}+\frac{3\left(2x-1\right)}{4}-\frac{5x-3}{6}=x+\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x+8+9\left(2x-1\right)}{12}-\frac{10x-6}{12}=\frac{12x+5}{12}\)

\(\Rightarrow4x+8+18x-9-10x+6=12x+5\)

\(\Leftrightarrow12x+5=12x+5\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm 

c, \(\left|2x-3\right|=4\)

Với \(x\ge\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=4\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

Với \(x< \frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=-4\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

d, \(\left|3x-1\right|-x=2\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=x+2\)

Với \(x\ge\frac{1}{3}\)pt có dạng : \(3x-1=x+2\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Với \(x< \frac{1}{3}\)pt có dạng : \(3x-1=-x-2\Leftrightarrow4x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\)

19 tháng 6 2018

\(4x^2-9=\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)\)

bài 2 áp dụng hằng đẳng thức bạn nhé

bài 3\(A=\left(x^3+3x^2+3x+1\right)+5\)

              \(=\left(x+1\right)^3+5\)      thay x=19 vào ta được 

\(A=20^3+5=8005\)

         \(B=\left(x^3-3x^2+3x-1\right)+1\)

              \(=\left(x-1\right)^3+1\)

thay x=11 vào ta được

\(B=\left(11-1\right)^3+1=10^3+1=1001\)

19 tháng 6 2018

CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHA MÌNH ĐANG CẦN GẤP 

TKS

2 tháng 9 2016

\(\left(x-1\right)-\left(x-2\right)\left(x+2\right)\) 

\(=\left(x-1\right)-\left(x^2-2^2\right)\) 

\(=\left(x-1\right)-x^2+2^2\)

\(=x-1-x^2+2^2\) 

\(=x-x^2+\left(2-1\right)\left(2+1\right)\) 

\(=x-x^2+3\)

2 tháng 9 2016

 a/ (x-1)2-(x-2)(x+2)

=(x-1)-(x2-22)

=(x-1)-x2-22

=x-x2 +(2-1)(2+1)

=x-x2+3