K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 1 2024

Bài 2:

a. $=62-81-12+59-9=(62-12)+(59-9)-81$

$=50+50-81=100-81=19$

b. $=39+13-26-62-39=(39-39)+13-(26+62)$

$=0+13-88=-(88-13)=-75$

c. $=(32-42)+(36-34)+(40-38)=10+2+2=14$
d. $=92-55+8-45=(92+8)-(55+45)=100-100=0$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 1 2024

Bài 1:

a. $=(387-87)-224=300-224=76$

b. $=-(75+35)+379=-110+379=379-110=269$

c. $=(11+15)-(13+17)=25-30=-5$

d. $=(31-21)-(27-24)=10-3=7$

Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6Bài toán 1: Tính.a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)b) 125 + |-25|c) |-26| + |-34|d) |-82| + (-120)e) (-275) + |-115|f) (-34) + |-34|Bài toán 2: Tính nhanh.a) 123 + [54 + (-123) + 46]b) -64 + [(-111) + 64 + 71]Bài toán 3: Tính.a) (-354) – (+75)b) (-445) – (-548)c) |-72| – (+455)d) -|-1945| – |-67|Bài toán 4: Tính.a) (-35) + 23 – (-35) – 47b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) +...
Đọc tiếp

Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

b) 125 + |-25|

c) |-26| + |-34|

d) |-82| + (-120)

e) (-275) + |-115|

f) (-34) + |-34|

Bài toán 2: Tính nhanh.

a) 123 + [54 + (-123) + 46]

b) -64 + [(-111) + 64 + 71]

Bài toán 3: Tính.

a) (-354) – (+75)

b) (-445) – (-548)

c) |-72| – (+455)

d) -|-1945| – |-67|

Bài toán 4: Tính.

a) (-35) + 23 – (-35) – 47

b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)

c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) + 15

Bài toán 5: Tìm các số nguyên x, biết.

a) x + (-13) = – 144 – (-78)

b) x + 76 = 58 – (-16)

c) 453 + x = -44 – (-199)

d) |-x + 8| = 12

e) |x + 8| + 8 = 7

f) -8.|x| = -104

Bài toán 6: Tính tổng các số nguyên x, biết.

a) – 5 < x < 4

b) – 5 ≤ x ≤ 5

c) – 15 ≤ x < 20

d) -24 < x ≤ 18

e) – 17 < x < 0

g) – 20 ≤ x < 21

Bài toán 7: Tính các tổng sau đây một cách hợp lí.

a) 12 + 22 + (-20) + (-153) + 8

b) 9 + (-10) + 11 + (-12) + 13 + (-14) + 15 + (-16)

c) 371 + (-271) + (-531)

Bài toán 8: Tính nhanh.

a) [128 + (-78) + 100] + (-128)

b) 125 + [(-100) + 93] + (-218)

c) [453 + 74 + (-79)] + (-527)

1
25 tháng 2 2021

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

= [(-34) + (-26)] + [(-91) + (-99)]

= -60 + (-190)

= -250 

b) 125 + |-25|

= 125 + 25

= 150

c) |-26| + |-34|

= 26 + 34

= 60

d) |-82| + (-120)

= -82 + (-120)

= -202

e) (-275) + |-115|

= -275 + 115

= -160

f) (-34) + |-34|

= (-34) + 34

= 0

24 tháng 6 2018

A = 47 x 36 + 64 x 47 + 15

A= 47 x ( 64 + 36 ) + 15 = 47 x 100 + 15 = 4700 + 15 = 4715

vậy A= 4715

B= 27+35 + 65 + 73+ 75

B= (27+ 73) + ( 35 + 65) +75

B= 100 +100 +75 = 275

vậy B= 275

C= 37 +37 x 15 +37 x 84 

C= 37 x ( 1+15 +84 )= 37 x 100 = 3700

 vậy C= 3700

D = 1/20x21  +  1/21x22    +    1/22x23    +    1/23x24

D= 1/20   -   1/21   +    1/21  -  1/22   + 1/22   -   1/23  +   1/23   -    1/24

D= 1/20 -1/24 = 1/120 vậy D= 1/120

E= 1/1x2   +  1/2x3 + ...... + 1/49x50

E= 1/1  -   1/2    +    1/2  -   1/3  +...... + 1/49   -   1/50

E = 1 - 1/50 = 49/50 

vậy E= 49/50

 CHÚC HOK TOT

21 tháng 7 2024

Ngu như con 

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

8
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

Bài 1: Tính

a) Ta có: \(\left(-25\right)\cdot68+\left(-34\right)\cdot\left(-250\right)\)

\(=-25\cdot68+\left(-340\right)\cdot\left(-25\right)\)

\(=-25\cdot\left(68-340\right)\)

\(=-25\cdot\left(-272\right)\)

\(=6800\)

b) Ta có: \(1999+\left(-2000\right)+2001+\left(-2002\right)\)

\(=1999-2000+2001-2002\)

\(=-1-1=-2\)

c) Ta có: \(515+\left[72+\left(-515\right)+\left(-32\right)\right]\)

\(=515+72-515-32\)

\(=40\)

d) Ta có: \(\left(2736-75\right)-2736+175\)

\(=2736-75-2736+175\)

\(=100\)

e) Ta có: \(-2020-\left(157-2020\right)-\left(-257\right)\)

\(=-2020-157+2020+257\)

\(=100\)

Bài 2: Tìm x

a) Ta có: \(x-\left|-2\right|=\left|-18\right|\)

\(\Leftrightarrow x-2=18\)

hay x=20

Vậy: x=20

b) Ta có: \(2x-\left|+14\right|=\left|-14\right|\)

\(\Leftrightarrow2x-14=14\)

\(\Leftrightarrow2x=28\)

hay x=14

Vậy: x=14

c) Ta có: \(\left|x+4\right|+5=20-\left(-12-7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|x+4\right|+5=20+12+7\)

\(\Leftrightarrow\left|x+4\right|=39-5=34\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=34\\x+4=-34\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=-38\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{30;-38}

d) Ta có: \(15-\left|2-x\right|=\left(-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow15-\left|2-x\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left|2-x\right|=11\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2-x=11\\2-x=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-9\\x=13\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-9;13}

e) Ta có: \(\left|15-x\right|+\left|-25\right|=\left|-55\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|15-x\right|+25=55\)

\(\Leftrightarrow\left|15-x\right|=30\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}15-x=30\\15-x=-30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-15\\x=45\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-15;45}

g) Ta có: \(\left|17-\left(-4\right)\right|+\left|-24-\left(-5\right)\right|=\left|-x+3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|17+4\right|+\left|-24+5\right|=\left|3-x\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|3-x\right|=40\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3-x=40\\3-x=-40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-37\\x=43\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-37;43}

11 tháng 6 2017

Mình chỉ giải phần chứng minh thôi,còn tính thì nghĩ là dễ vậy chắc bạn có thể làm (động não lên,tương lai của bạn là do bạn quyết định):

1) Chứng minh

a-(b-c)=(a-b)+c=(a+c)-b

phân tích

a-(b-c)=a-b+c

(a-b)+c=a-b+c

(a+c)-b=a-b+c

vì 3 đẳng thức trên=nhau nên đẳng thức được cm

2)cm

a) (a-b)+(c-d)=(a+c)-(b+d)

VT=(a-b)+(c-d)=a-b+c-d

VP=(a+c)-(b+d)=a+c-b-d=VP(đpcm)

b) (a-b)-(c-d)=(a+d)-(b+c)

VT=(a-b)-(c-d)=a-b-c+d

VP=(a+d)-(b+c)=a+d-b-c=VT(đpcm)

11 tháng 6 2017

Soái Nhi ,tính bạn phải làm cách tính nhanh đó.mà ko có j đâu,mk trả lời tại k có việc j làm mà