K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)DEF ta có:

AB=DE(AEDB là hình bình hành)(1)

FE=BC(BFEC là hình bình hành)(2)

AC=FD(AFDC là hình bình hành)(3)

Từ 123 => \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)DEF

b) Ta có BS=SE; CS=SF; M\(\in\)BC

=>N\(\in\)FE

=>EFN thẳng hàng

9 tháng 6 2017

A B C S D E F

a) Xét \(\Delta BAS\)và \(\Delta EDS\)có:

\(SA=SD\)

\(\widehat{ASB}=\widehat{DSE}\)(Đối đỉnh)       \(\Rightarrow\Delta BAS=\Delta EDS\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow AB=DE\)(2 cạnh tương ứng)

\(SB=SE\)      

Xét \(\Delta BSC\)và \(\Delta ESF\)có: 

\(SC=SF\)

\(\widehat{BSC}=\widehat{ESF}\)(Đối đỉnh)   \(\Rightarrow\Delta BSC=\Delta ESF\left(c.g.c\right)\Rightarrow BC=EF\)(2 cạnh tương ứng)

\(SB=SE\)

Xét \(\Delta ASC\)và \(\Delta DSF\)có:

\(SC=SF\)

\(\widehat{ASC}=\widehat{DSF}\)(Đối đỉnh)       \(\Rightarrow\Delta ASC=\Delta DSF\left(c.g.c\right)\Rightarrow AC=DF\)(2 cạnh tương ứng)

\(SA=SD\)

Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta DEF\)có: 

\(AB=DE\)

\(BC=EF\)        \(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DEF\left(c.c.c\right)\)(ĐPCM)

\(AC=DF\)

b) Xét \(\Delta BMS\)và \(\Delta ENS\)có:

\(SM=SN\)

\(\widehat{BSM}=\widehat{ESN}\)(Đối đỉnh)     \(\Rightarrow\Delta BMS=\Delta ENS\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{BMS}=\widehat{ENS}\)(2 góc tương ứng)

\(SB=SE\)

Xét \(\Delta CMS\)và \(\Delta FNS\)có:

\(SM=SN\)

\(\widehat{MSC}=\widehat{NSF}\)(Đối đỉnh)     \(\Rightarrow\Delta CMS=\Delta FNS\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{CMS}=\widehat{FNS}\)(2 góc tương ứng)

\(SC=SF\)

Ta có: \(\widehat{BMS}=\widehat{ENS}\)và \(\widehat{CMS}=\widehat{FNS}\)\(\Rightarrow\widehat{BMS}+\widehat{CMS}=\widehat{ENS}+\widehat{FNS}\)

Mà \(\widehat{BMS}\)và \(\widehat{CMS}\)kề bù \(\Rightarrow\widehat{ENS}+\widehat{FNS}=180^0\Rightarrow\widehat{FNE}=180^0\)

\(\Rightarrow E,F,N\)là 3 điểm thẳng hàng (ĐPCM).

22 tháng 7 2017
@kurokawa neko Bạn nói rõ từ chỗ ta có: ...và... mà ...và...kề bù... được k ạ
2 tháng 1 2018

Bạn tự vẽ hình nha 

a)_ Từ C kẻ đường thẳng song song với AB, cắt FE tại N => ^NCM = ^EBM (so le trong)

_Xét tg NCM và tg EBM ta có:

      ^NCM =^EBM(cmt)

      CM=BM(gt)

      ^NMC =^EMB(đối đỉnh)

=> tg NCM = tg EBM (g.c.g) 

=> CN = BE (2 cạnh tương ứng)

_CN // AB(cách vẽ) => ^CNF = ^AEF(đồng vị)(1)

  Bạn c/m tg AHF = tg AHE(g.c.g)

=> ^AFH = ^AEH hay ^CFN = ^AEF(2)

(1),(2) => ^CNF = ^CFN => tg CFN cân tại C

=> CF = CN. Mà CN = BE(cmt) => CF = BE

b) _Ta có: AB = AE + BE; AC = AF - CF

=> AB + AC = AE+BE+AF-CF(*)

Tg AHF = tg AHE(cmt) => AF = AE

Lại có BE=CF(câu a) thay vào(*) ta có:

      AB+AC = AE+BE+AE-BE =2.AE

=> AE=(AB+AC)/2

*Để mk nghĩ câu c đã

1) Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy M sao cho BA = BM.a) Chứng minh: Tam giác BAD = Tam giác BMDb) Chứng minh: DM vuông góc BCc) Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia song song với CA. Trên tia Bx lấy điểm K sao cho BK = AC. Chứng minh: AK vuông góc DMd) Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = BC. Chứng minh: 3 điểm M, D, N thẳng hàng.2) Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

1) Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy M sao cho BA = BM.

a) Chứng minh: Tam giác BAD = Tam giác BMD

b) Chứng minh: DM vuông góc BC

c) Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia song song với CA. Trên tia Bx lấy điểm K sao cho BK = AC. Chứng minh: AK vuông góc DM

d) Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = BC. Chứng minh: 3 điểm M, D, N thẳng hàng.

2) Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên tia AC lấy E sao cho: AE = AB. Gọi H là trung điểm của BE.

a) Chứng minh: AH là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

b) Gọi D là giao của AH và BC; Chứng minh: BD = DE

c) Qua E vẽ đường thẳng song song với AD cắt BC tại M. Tính số đo \(\widehat{BEM}\)

d) Trên tia đối của tia BA lấy N sao cho: BN = CE. Chứng minh: 3 điểm E, D, N thẳng hàng

Mong các bạn giúp đỡ!

0
19 tháng 2 2020

BIET DAP AN BAI NAY O AU KHONG

1 tháng 5 2020

a ) AH là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\)

Xét 2 tam giác vuông ΔEAH và ΔFAH có:

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{FAH}\) 

=> ΔEAH = ΔFAH (cạnh góc vuông - góc nhọn)

=> EH = FH (đpcm)

b ) \(\widehat{ACB}\) là góc ngoài tại C của ΔMCF

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CFM}+\widehat{CMF}\)

\(\widehat{AEF}\) là góc ngoài tại E của ΔMBE

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{EMB}+\widehat{ABC}\)

Lại có : \(\widehat{CFM}=\widehat{AEF}\) (do ΔEAH = ΔFAH)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{EMB}+\widehat{ABC}+\widehat{CMF}\)

Mặt khác \(\widehat{EMB}=\widehat{CMF}\)  (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=2.\widehat{EMB}+\widehat{ABC}\)

Hay \(2.\widehat{BME}=\widehat{ACB}-\widehat{ABC}\)( ĐPCM ) 

c, ΔAHE vuông tại H

\(\Rightarrow HE^2+AH^2=AE^2\)

ΔEAH = ΔFAH ⇒ HE = HF => H là trung điểm của FE

\(\Rightarrow HE=\frac{FE}{2}\)

\(\Rightarrow HE^2=\left(\frac{FE}{2}\right)^2=\frac{FE^2}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{FE^2}{4}+AH^2=AE^2\left(đpcm\right)\)

, Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt EF ở D.

CD ║ AB \(\Rightarrow\widehat{CDF}=\widehat{AEH}\) (đồng vị)

mà \(\widehat{AFH\:}=\widehat{AEH}\)(ΔEAH = ΔFAH)

\(\Rightarrow\widehat{CDF}=\widehat{AFH\:}\)

=> ΔCDF cân tại C

=> CD = CF

Dễ dàng chứng minh được ΔMBE = ΔMCD (g.c.g)

⇒ BE = CD mà CD = CF

⇒ BE = CF (đpcm)