K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

Bài 1:

\(\frac{196}{197+198}< \frac{196}{197};\frac{197}{197+198}< \frac{197}{198}\)

Nên A = \(\frac{196}{197}+\frac{197}{198}>\frac{196}{197+198}+\frac{197}{197+198}=\frac{196+197}{197+198}=B\)

Vậy A > B

1 tháng 4 2017

S= 1/199 + 2/198 + ... + 198/2 + 199/1

S= (1/199 + 1) + (2/198 + 1)+ ... + (198/2  + 1) +1

S= 200/200 + 200/199 + 200/198 + ... + 200/2 

S= 200.(1/200 + 1/199 + ... + 1/2)

Suy ra , B=(1/2 + 1/3 + ... +1/200) : 200.(1/2 + 1/3 + ... + 1/200)

B=1 : 200 = 1/200

10 tháng 4 2018

3) 

3/5 + 3/7-3/11 /  4/5 + 4/7- 4/11

= 3.( 1/5 + 1/7 - 1/11)/4.(1/5+1/7-1/11)

= 3/4

2 tháng 5 2019

1,

 ta có B = 196+197/197+198 = 196/(197+198) + 197/(197+198)

      196/197 > 196/197+198

      197/198 > 197/197+198

=> A>B

Câu 11)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)Câu 2a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)Câu 3Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng...
Đọc tiếp

Câu 1

1)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)

3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)

Câu 2

a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)

Câu 3

Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng đó.Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi 2/3 số xăng còn lại.Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng?

Câu 4

Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 650; góc xOy=1300

1) Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?Vì sao?

2) Tính số đo góc tOy?

3) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

Câu 5

Cho A=\(\frac{196}{197}+\frac{197}{198};\)    B=\(\frac{196+197}{197+198}\)

Trong hai số A và B, số nào lớn hơn?

5
22 tháng 4 2019

Câu 1 :

1. \(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{-17}{30}+\frac{22}{30}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{2}{12}+\frac{-7}{12}\)

\(=-\frac{5}{12}\)

22 tháng 4 2019

Câu 2 :

\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)

\(x=-\frac{21}{20}-\frac{-7}{15}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{12}\)

8 tháng 5 2016

Đặt: \(\frac{1}{199}+\frac{2}{198}+\frac{3}{197}+...+\frac{199}{1}\)là B

Cộng 1 vào mỗi phần số trừ phân số cuối cùng ta sẽ được:

B= \(\left(\frac{1}{199}+1\right)+\left(\frac{2}{198}+1\right)+...+\left(\frac{198}{2}+1\right)+1\)

=> B= \(\frac{200}{199}+\frac{200}{198}+\frac{200}{197}+...+\frac{200}{2}+1\)

=> B= \(\frac{200}{199}+\frac{200}{198}+\frac{200}{197}+...+\frac{200}{2}+\frac{200}{200}\)

=> B= \(200\left(\frac{1}{200}+\frac{1}{199}+\frac{1}{198}+...+\frac{1}{2}\right)\)

Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{200}\) => B= \(200\) X A

=> \(\frac{A}{B}\)\(=\frac{1}{200}\)

=> \(\left(x-20\right).\frac{1}{200}=\frac{1}{2000}\)

=>\(x-20\) =\(\frac{1}{2000}:\frac{1}{200}\)

=> \(x-20=\).......................... Bạn tự làm tiếp nhé, chúc bạn học tốt !!!^^\(\)

13 tháng 4 2017

Ta có: \(A=\frac{196}{197}+\frac{197}{198}\) và \(B=\frac{196+197}{197+198}\)

\(\Rightarrow B=\frac{196}{197+198}+\frac{197}{197+198}\)

vì \(\frac{196}{198+198}< \frac{198}{197}\)và \(\frac{197}{197+198}< \frac{197}{198}\)

\(\Rightarrow B< A\)

vậy \(A>B\)

13 tháng 4 2017

Ta có: \(\frac{196+197}{197+198}=\frac{196}{197+198}+\frac{197}{197+198}\)

Vì 197 < 197+198 \(\Rightarrow\frac{196}{197}>\frac{196}{197+198}\)(1)

Vì 198 < 197+198 \(\Rightarrow\frac{197}{198}>\frac{196+197}{197+198}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{196}{197}+\frac{197}{198}>\frac{196}{197+198}+\frac{197}{197+198}\)

Hay \(A=\frac{196}{197}+\frac{197}{198}>B=\frac{196+197}{197+198}\)

12 tháng 8 2016

Ta có \(\frac{196+197}{197+198}\)\(\frac{196}{197+198}\)\(\frac{197}{197+198}\)

 Vì  \(\frac{196}{197}\)\(\frac{196}{197+198}\)và \(\frac{197}{198}\)>\(\frac{197}{197+198}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{196}{197}\)\(+\)\(\frac{197}{198}\)\(\frac{196+197}{197+198}\)

Vậy A > B

tung từng vế một thôi

bạn nhác quá éo chịu suy nghĩ

bài này dễ vl

13 tháng 5 2017

Bài 1:

a, \(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2010}{2011}\)

\(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2010}{2011}\)

\(1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2010}{2011}\)

\(\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2010}{2011}\)

\(\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2011}\)

=> 5x + 6 = 2011

    5x = 2011 - 6

    5x = 2005

    x = 2005 : 5

    x = 401

b, \(\frac{7}{x}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\left(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}\right)=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}+\frac{8}{45}=\frac{29}{45}\)

\(\frac{7}{x}=\frac{29}{45}-\frac{8}{45}\)

\(\frac{7}{x}=\frac{7}{15}\)

=> x = 15

c, ghi lại đề

d, ghi lại đề

Bài 2:

\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{n+a}{n\left(n+a\right)}-\frac{n}{n\left(n+a\right)}=\frac{a}{n\left(n+a\right)}\)

29 tháng 4 2017

Bằng nhau. Vì:

khi thực hiện phép tính phải gạch 2 số 197

29 tháng 4 2017

ta có :

\(B=\frac{196+197}{197+198}=\frac{196}{197+198}+\frac{197}{197+198}\)

Mà \(\frac{196}{197}>\frac{196}{197+198}\)\(\frac{197}{198}>\frac{197}{197+198}\)

\(\Rightarrow\frac{196}{197}+\frac{197}{198}>\frac{196+197}{197+198}\)

\(\Rightarrow A>B\)

2 tháng 5 2018

Không có số nào lớn hơn đều bằng nhau

2 tháng 5 2018

Hai số A và B bằng nhau 

các bạn ko cần viết vào bài làm( vì người ta đã lừa mình ở chỗ trong 2 số a và b số nào lớn hơn nhưng 2 số đều bằng nhau )