Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(AB//CD\left(h.thang.ABCD\right)\) nên \(\widehat{A_2}=\widehat{K_1};\widehat{B_2}=\widehat{K_2}\)
Mà \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2};\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(t/c.tia.phân.giác\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{K_1};\widehat{B_1}=\widehat{K_2}\\ \Rightarrow\Delta ADK,\Delta BKC.lần.lượt.cân.tại.D,C\\ \Rightarrow AD=DK;BC=KC\\ \Rightarrow AD+BC=KC+KD=CD\)
Bài 2:
Ta có: \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{DCB}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA và CD)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACD}=45^0+45^0=90^0\)
Xét tứ giác ACDB có
CD//AB(cùng vuông góc với AC)
nên ACDB là hình thang có hai đáy là CD và AB(Định nghĩa hình thang)
Hình thang ACDB(CD//AB) có \(\widehat{CAB}=90^0\)(gt)
nên ACDB là hình thang vuông(Định nghĩa hình thang vuông)
ta có: AB//CD =>BAK=AKD(so le trong) (1)
mà AK là tia phân giác của BAD (gt)=>BAK=KAD (2)
từ (1) và (2) =>KAD =AKD =>tg AKD cân tại D =>DA=DK (3)
c/m tương tự ta đc:BC=CK (4)
Từ (3) và (4) =>AD+BC =DK +KC=DC (vì K thuộc DC) (đpcm)
+ Xét tam giác DAK có
^BAK=^DAK (AK là phân giác ^AKB) (1)
AB//CD => ^BAK=^DKA (góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) => tam giác DAK cân tại D (2 góc ở đáy bằng nhau)
=> AD=DK (*)
+ Chứng minh tương tự ta cũng có tam giác CBK cân tại C => BC=CK (**)
Từ (*) và (**) => DK+CK=AD+BC => DC=AD+BC (dpcm)
(Bạn tự vẽ hình giùm)
Ta có \(\widehat{KAB}=\widehat{AKD}\)(AB // CD; so le trong)
Mà \(\widehat{KAB}=\widehat{DAK}\)(AK là tia phân giác của \(\widehat{A}\))
=> \(\widehat{AKD}=\widehat{DAK}\)
=> \(\Delta ADK\)cân tại D
nên AD = DK (1)
Chứng minh tương tự, ta cũng có: \(\Delta BKC\)cân tại C
nên BC = KC (2)
Lấy (1) cộng (2)
=> AD + BC = DK + KC
Mà \(K\in CD\)(gt)
=> D, K, C thẳng hàng
=> AD + BC = DC (đpcm)
Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:
Câu hỏi của Amber Shindouya - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath