Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Gọi số hàng mỗi đội chuyển lần lượt là $a,b,c$ (kg)
Theo bài ra ta có:
$a+b+c=1530$
$1500a=2000b=3000c$
$\Leftrightarrow 15a=20b=30c$
$\Leftrightarrow \frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}$
Áp dụng TCDTSBN: $\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{1530}{9}=170$
$\Rightarrow a=4.170=680; b=170.3=510; c=170.2=340$ (kg hàng)
hkfsghsgkfahugfkagfyagjfggfjgagiggfàedưGGKEHGGBKHGSHGKHKfagỳgsagỳgyfgkàgagjfuagjgfuagùuahjdgaygfjakfa
đây là cau tra loi
Gọi số hàng cần chuyển của đội I II III lần lượt là x;y;z
Theo bài ra x;y;z t
Giả sử số hàng ba đội công I, II, III phải vận chuyển đến từ kho lần lượt là a, b, c (kg) (a, b, c > 0)
Vì Ba đôi công I , II ,III phải vận chuyển tổng công 1530 kg hàng nên a + b + c = 1530
Vì phân chia số hàng cho mỗi đội sao cho khối lượng hàng tỉ lệ nghịch với khoảng cách nên ta có:
1500a = 2000b = 3000c
\(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)
Áp dụng t/c của dãy TSBN ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{1530}{9}=170\)
Suy ra: a = 170 . 4 = 680 (t/m)
b = 170 . 3 = 510 (t/m)
c = 170 . 2 = 340 (t/m)
Vậy sử số hàng ba đội công I, II, III phải vận chuyển đến từ kho lần lượt là 680kg, 510kg, 340kg
Gọi số hàng ở khoảng cách 1500m là a, số hàng ở khoảng cách 2000m là b, số hàng ở khoảng cách 3000m là c.
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}\) và a + b + c = 1530
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{1500}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{3000}}=\frac{1530}{\frac{12}{10000}}=1275000\)
Từ đây tìm a,b,c
Để chi 1530 kg thành ba phần tỉ lệ nghịch với 1500 ; 2000 ; 3000 , ta chia nó thành ba phần tỉ lệ thuận với \(\frac{1}{1500};\frac{1}{2000};\frac{1}{3000}\)tức là tỉ lệ thuận với \(4:3:2\)( bằng cách nhân mỗi phân số với 6000 , là BCNN của 1500 , 2000 , 3000)
Gọi số hàng của đội I , II , III phải vận chuyển lần lượt là x,y,z ( kg) \(\left(x,y,z>0\right)\)
Theo bài ra ta có :
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}\) và \(x+y+z=1530\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có ;
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{4+3+2}=\frac{1530}{9}=170\)
\(\Rightarrow x=170.4=680\left(t/m\right)\)
\(y=170.3=510\left(t/m\right)\)
\(z=170.2=340\left(t/m\right)\)
Vậy số hàng của đội I , II , III phải vận chuyển lần lượt là : \(680,510,340kg\)
Chúc bạn học tốt !!!
Gọi số hàng cách 1500 cm là a). Số hàng ở khoảng cách 2000 m là b). Số hàng ở khoảng cách 3000 m là c)
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{a}{\frac{1}{5000}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}\) và a + b + c = 1530 kg
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{\frac{1}{5000}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{5000}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{3000}}=\frac{1530}{\frac{15}{10000}}=1020000\)
Ta có:
\(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=1020000\Rightarrow a=1020000.\frac{1}{1500}=680\)
\(\frac{b}{\frac{1}{2000}}=1020000\Rightarrow b=1020000.\frac{1}{2000}=510\)
\(\frac{c}{\frac{1}{3000}}=102000\Rightarrow c=1020000.\frac{1}{3000}=340\)
Gọi số hàng ở khoảng cách 1500m là a, số hàng ở khoảng cách 2000m là b, số hàng ở khoảng cách 3000m là c.
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}\) và a + b + c = 1530
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{1500}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{3000}}=\frac{1530}{\frac{12}{10000}}=1275000\)
Từ đây tìm a,b,c
làm lại:
Gọi số hàng ở khoảng cách 1500m là a, số hàng ở khoảng cách 2000m là b, số hàng ở khoảng cách 3000m là c.
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}\) và a + b + c = 1530
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=\frac{b}{\frac{1}{2000}}=\frac{c}{\frac{1}{3000}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{1500}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{3000}}=\frac{1530}{\frac{15}{10000}}=1020000\)
Ta có: \(\frac{a}{\frac{1}{1500}}=1020000\Rightarrow a=1020000\cdot\frac{1}{1500}=680\)
\(\frac{b}{\frac{1}{2000}}=1020000\Rightarrow b=1020000\cdot\frac{1}{2000}=510\)
\(\frac{c}{\frac{1}{3000}}=1020000\Rightarrow c=1020000\cdot\frac{1}{3000}=340\)
Tỷ lệ nghịch giữa khối lượng hàng và khoảng cách cần chuyển được tính bằng công thức: Tỷ lệ = khối lượng hàng / khoảng cách cần chuyển.
Đầu tiên, hãy tính nghịch lý giữa các khối lượng và khoảng cách cần chuyển cho từng địa điểm:
- Đối với địa điểm 1 (cách kho 1,5 km): Tỷ lệ = 3,06 tấn / 1,5 km = 2,04 tấn/km
- Đối với địa điểm 2 (cách kho 2 km): Tỷ lệ = 3,06 tấn / 2 km = 1,53 tấn/km
- Đối với địa điểm 3 (cách kho 3 km): Tỷ lệ = 3,06 tấn / 3 km = 1,02 tấn/km
Tiếp theo, ta chia số lượng hàng cho mỗi đội theo Tỷ lệ nghịch đã tính:
- Đội 1: 2,04 tấn/km * 1,5 km = 3,06 tấn
- Đội 2: 1,53 tấn/km * 2 km = 3,06 tấn
- Đội 3: 1,02 tấn/km * 3 km = 3,06 tấn
Vì vậy, số hàng được phân chia cho mỗi đội là 3,06 tấn