K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2020

\(\left(ab+bc+ca\right)^2=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\)(Vì a+b+c=0)

b)\(a+b+c=0\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=-2\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)=4\left(ab+bc+ca\right)^2\)

Theo câu a) \(\left(ab+bc+ca\right)^2=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\) nên ta suy ra được điều cần phải chứng minh là \(a^4+b^4+c^4=2\left(ab+bc+ca\right)^2\)

2.

a) \(A=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=1\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(A=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

Sử dụng hằng đẳng thức \(\left(a-b\right)\left(a+b\right)=a^2-b^2\)ta được 

\(A=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(...\)

\(A=2^{32}-1\left(ĐPCM\right)\)

b) Ta có

\(\left(100^2-101^2\right)+\left(103^2-98^2\right)+\left(105^2-96^2\right)+\left(94^2-107^2\right)\)

=\(201\left(-1+5+9-13\right)=0\)

Suy ra ĐPCM

3

a) Phân tích hết ra rồi chuyển vế làm như bài toán tìm x thông thường
b) Sử dụng bất đẳng thức a^2-b^2= (a-b)(a+b)

c) Sử dụng bất đẳng thức (a-b)(a+b)=a^2-b^2 do ta dễ thấy các biểu thức liên hợp 

30 tháng 8 2020

Không hiểu chỗ nào thì có thể nhắn tin sang để mk giải thích

14 tháng 9 2017

bai dai dong qua

14 tháng 9 2017

a) (x-2)^3-x(x+1)(x-1)+6x(x-3)=0

\(x^3-6x^2+12x-8-x\left(x^2-1\right)+6x\left(x-3\right)=0\)

\(x^3-6x^2+12x-8-x^3+x+6x^2-18x=0\)

\(-5x-8=0\)

\(x=-\frac{8}{5}\)

Mai mik làm mấy bài kia sau

Bài 2: 

\(A=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+3xy=1^3-3xy+3xy=1\)

Bài 3:

\(M=x^6-x^4-x^4+x^2+x^3-x\)

\(=x^3\left(x^3-x\right)-x\left(x^3-x\right)+\left(x^3-x\right)\)

\(=8x^3-8x+8\)

\(=8\cdot8+8=72\)

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IKBài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EFBài 1:1) Tính nhanh:d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:b)...
Đọc tiếp

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF

Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z

0
13 tháng 7 2019

em 2k6, đọc phần lí thuyết r lm, nên có lỗi j sai mong mn thông cảmvui

13 tháng 7 2019

bài 1,

a, \(3xy\left(4xy^2-5x^2y-4xy\right)\)

= \(3xy.4xy^2-3xy.5x^2y-3xy.4xy\)

=\(12x^2y^3-15x^3y^2-12x^2y^2\)

22 tháng 7 2020

2, (trích đề thi học sinh giỏi Bến Tre-1993)

\(a^3+a^2b+ca^2+b^3+ab^2+b^2c+c^3+c^2b+c^2a=a^2\left(a+b+c\right)+b^2\left(a+b+c\right)+c^2\left(a+b+c\right)=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

mà a+b+c=0 => (a+b+c)(a2+b2+c2)=0 

=> đpcm

*bài này tui làm tắt, không hiểu ib 

Vừa lm xog bị troll chứ, tuk quá 

\(x-a^2x-\frac{b^2}{b^2-x^2}+a=\frac{x^2}{x^2-b^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}{\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}-\frac{a^2x\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}{\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}-\frac{b^2\left(x^2-b^2\right)}{\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}+\frac{a\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}{\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}=\frac{x^2\left(b^2-x^2\right)}{\left(b^2-x^2\right)\left(x^2-b^2\right)}\)

Khử mẫu : 

\(\Leftrightarrow2x^3b^2-xb^4-x^5-2a^2x^3b^2+a^2xb^4+a^2x^5-b^2x^2+b^4+2ab^2x^2-ab^4-ax^4=x^2b^2-x^4\)

Tự xử nốt, lm bài này muốn phát điên mất. 

2 tháng 7 2016

a/x^4 lớn hơn hoặc = 0 

x^2 lớn hơn hoặc = 0

2 > 0

=> x^4+x^2+2 >0 => bieu thức luôn dương

b/ (x+3)(x-11)+2003 <=> x^2 -8x -33 +2003 <=> x^2 -8x +1970 <=> x^2-8x+16+1954 <=> (x-4)^2+1954 

ta có : (x-4)^2 lớn hơn hoặc = 0

           1954 >0

=> (x-4)^2+1954>0 => bt luôn dương

Bài 1 trước nha . chúc bạn học tốt . Ủng hộ nha

2 tháng 7 2016

\(=>-9\left(x^2-\frac{4}{3}x+\frac{5}{3}\right)=>-9\left(x^2-2.\frac{2}{3}x+\frac{4}{9}+\frac{11}{9}\right)=>-9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2-11\)

Ta có \(\left(x-\frac{2}{3}\right)^2\ge0=>-9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2\le0,-11< 0\)

\(-9\left(x-\frac{2}{3}\right)^2-11\le0\)=> bt luôn âm

Bài 1 : Dùng hẳng thức triển khai các tích sau : a ) ( 2x - 3y )*(2x+3y)b ) ( 1+5a)*(1+5a)c ) (2a+3b)*(2a+3b)d) ( a+b+c)*(a+b+c) e ) ( x+y-1)*(x-y-1)Bài 2 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức :1. M = ( 2x+y)^2-(2x+y)*(2x-y)*y*(x-y)với x=-2 ; y=32. N = ( a-3b)^2-(a+3b)^2-(a-1)*(b-2) với a=1/2;b=-33. P = (2x-5)*(2x+5)-(2x+1)^2 với x= -2005 4. Q = ( y-3)*(y+3)*(y^2+9)-(y^2+2)*(y^2-2) với y = 2013^2014Bài 3 : Tìm x , biết :a ) ( x-2)^2...
Đọc tiếp

Bài 1 : Dùng hẳng thức triển khai các tích sau : 

a ) ( 2x - 3y )*(2x+3y)

b ) ( 1+5a)*(1+5a)

c ) (2a+3b)*(2a+3b)

d) ( a+b+c)*(a+b+c) 

e ) ( x+y-1)*(x-y-1)

Bài 2 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức :

1. M = ( 2x+y)^2-(2x+y)*(2x-y)*y*(x-y)với x=-2 ; y=3

2. N = ( a-3b)^2-(a+3b)^2-(a-1)*(b-2) với a=1/2;b=-3

3. P = (2x-5)*(2x+5)-(2x+1)^2 với x= -2005 

4. Q = ( y-3)*(y+3)*(y^2+9)-(y^2+2)*(y^2-2) với y = 2013^2014

Bài 3 : Tìm x , biết :

a ) ( x-2)^2 -(x+3)^2-4*(x+1)=5

b) ( 2x-3)*(2x+3)-(x-1)^2-3x*(x-5)=-44

c ) (5x+1)^2-(5x+3)*(5x+3)=30

d) ( x+3 )^2+(x-2)*(x+2)-2*(x-1)^2=7

Bài 4 : So sánh :

a ) A = 2005*2007 và B = 2006^2

b ) (2+1)*(2^2+1)*(2^4+1)*(2^8+1) và D = 2^32

c ) ( 3+1)*(3^2+1)*(3^4+1)*(3^16+1)=3^32-1

Bài 5 : Tính nhanh : 

1 ) 127^2+146*127+73^2

2) 9^8*2^8-(18^4+1)

3) 100^2 -99^3 +98^2-97^2+....+2^2-1^2

4 ) 180^2-220^2/125^2+150*125+75^2

5 ) ( 20^2 +18^2+16^2+....+4^2+2^2 ) -( 19^2+17^2+...+3^2+1^2 ) 

_____________________________________________________________________________

BÀI TẬP BỔ SUNG 

Bài 1 : CM các BT sau có giá trị không âm 

A = x^2-4x+9

B= 4x^2+4x+2007 

C= 9-6x+x^2

D= 1-x+x^2

Bài 2 : 

a . Cho a>b>0 ; 3a^2+3b^2 = 10ab . Tính P=a-b/a+b

b. Cho a>b>0 ; 2a^2+2b^2=5ab .Tính E= a+b/a-b 

Bài 3 : Cho biểu thức : A = ( x-2)^2-(x+5)*(x-5) 

a ) Rút gọn A 

b) Tìm x để A = 1 

c ) Tính giá trị của biểu thức A tại -3/4

Bài 6 :

a ) Tính nhanh : 2006^2-36

b ) CMR biểu thức sau có giá trị không âm :

1 . B= x^2-x+1 

2. C = 2x^2 +y^2-2xy-10x+27

6
4 tháng 8 2016

ngất

4 tháng 8 2016

choán