K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

Xét tam giác MNP có MN+MP=6+1=7(cm)

Dựa vào bất đẳng thức tam giác =>NP<7cm 

Mà NP là số nguyên tố

=>NP thuộc {2;3;5}

Lại có 2+MP=2+1=3<6=MN (ko thỏa mãn BĐT tam giác)

          3+MP=3+1=4<6=MN (ko thỏa mãn BĐT tam giác)

          5+MP=5+1=6=MN (ko thỏa mãn BĐT tam giác)

=>ko tồn tại tam giác MNP có độ dài như vậy

hay ko tìm được độ dài cưa NP

Bạn xem lại đề đi nhé! ^_^

22 tháng 5 2021

bn giải sai òi á tui ms tra quanda nè

.

 

8 tháng 5 2019

cạnh MP 

= 4 

ti ck nha

###

8 tháng 5 2019

có : MN+NP < MP < MN-NP ( Bất đẳng thức tam giác )

          4+1     < MP < 4-1

               5     < MP < 3

=> MP =4 ( cm)

28 tháng 3 2022

3cm

28 tháng 3 2022

\(\text{Ta có:MP-MP< MN< MN+MP}\)

              \(5-2< MN< 5+2\)

                    \(3< MN< 7\)

\(\text{Vì NP là 1 số nguyên tố}\)

\(\Rightarrow NP=5\left(cm\right)\)

 

           

9 tháng 3 2020

Bạn tự vẽ hình nhá :v

a) Ta có : MP - NP < MN < MP + NP

=> 6 < MN < 8

Vì độ dài của đoạn MN là số nguyên nên : MN = 7 ( cm )

b) MN = NP = 7 ( cm )

Nên \(\Delta MNP\) là tam giác cân tại M.

a) Ta có:

MPNP<MN<MP+NP

6<MN<8⇒6<MN<8

Vì độ dài MNMN là số nguyên nên:

MN=7(cm)MN=7(cm)

b) MN=NP=7(cm)MN=NP=7(cm)

Nên MNPMNP là tam giác cân tại M

17 tháng 4 2022

D

17 tháng 4 2022

D.7cm

`\color{blue}\text {#DuyNam}`

Gọi độ dài cạnh còn lại của Tam giác `MNP` là `x (x \ne 0)`

Theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:

`MN+MP>x>MN-MP`

`-> 9 cm > x > 3 cm`

`-> x={ 8,7,6,5,4 cm}`

Mà `x` là một số nguyên chia hết cho `5 -> x= 5 (cm)`

 

3 tháng 3 2023

cm không có trong ngoặc liệt kê số*ý kiến riêng*

Dòng t2 thiếu đơn vị ._.

7 tháng 6 2017

Ta có

2 < MP  < 4 => MP 3cm

13 tháng 3 2022

Theo bđt tam giác thì cạnh NP phải lớn hơn 4 và nhỏ hơn 12.

a) độ dài cạnh là số tự nhiên lẻ nên có thể nhận 5,7,9,11

B) Chia hết cho 4 nên là 8