K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

Vì \(x-5\in B\left(x+2\right)\) nên \(x-5⋮x+2\) (1)

Ta lại có: \(x+2⋮x+2\) (2)

Trừ (2) cho (1), ta được:

\(\left(x+2\right)-\left(x-5\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow7⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;5;-3;-9\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;5;-3;-9\right\}\)

5 tháng 5 2016

x - 5 là bội của x + 2

x + 2 - 7 là bội của x + 2

Mà x + 2 chia hết cho x + 2

Nên -7 chia hết cho x + 2

x + 2 thuộc U(7) = {-7;  -1; 1  ; 7}

x+  2 = - 7 => x = -9

x + 2 = -1 => x=  -3

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = 7 => x = 5

Vậy x thuộc {-9 ; -3 ; -1 ; 5}

14 tháng 1 2017

Có 3x + 2 là bội của x - 1

=> 3x + 2 chia hết cho x - 1

=> 3x - 3 + 5 chia hết cho x - 1

=> 3(x - 1) + 5 chia hết cho x - 1

Có 3(x - 1) chia hết cho x - 1

=> 5 chia hết cho x - 1

=>x -1 thuộc Ư(5)

=> x - 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> x thuộc {2; 0; 6; -4}

30 tháng 3 2019

a . x=-2
     y=-5

b . y=0
 

30 tháng 3 2019

a, suy ra x+2 + y +5 = 0

suy ra x+y= -7

xong tự tạo bảng các giá trị nhá

b, có /x/ lớn hơn hoặc bằng 0

1. nếu x = 0 thì /y/+2=0 suy ra y = ko có giá trị

2. nếu x lớn hơn 0 thì suy ra cái vế đầu phải có kết quả âm mà giá trí tuyệt đối ko bao h âm nên không có giá trị x và y

Vậy ko có giá trị của x, y

28 tháng 1 2018

Ta có: 3x+2 là bội của x-1 

=> 3x+2 chia hết cho x-1

=> 3x-3+5 chia hết cho x-1

=> 3(x-1)+5 chia hết cho x-1

=> 5 chia hết cho x-1

=> x-1 là ước của 5

=> x-1 thuộc {-5;-1;1;5}

=> x thuộc {-4;0;2;6}

28 tháng 1 2018

3x + 2   là  bội  của    x - 1

nên   \(3x+2\)\(⋮\)\(x-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x-1\right)+5\)\(⋮\)\(x-1\)

Ta thấy   \(3\left(x-1\right)\)\(⋮\)\(x-1\)

nên      \(5\)\(⋮\)\(x-1\)

hay    \(x-1\)\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Đến đây bn tự lm tiếp nhé

12 tháng 12 2016

a, ta co :

x ∈ B[9] = { 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 ;45 ;54 ;63 ;72 ; 81 ;90 ;...............}

vi 45 x 81

Suy ra : x ∈ { 45 ; 54 ; 63 ; 72; 81 }

b, |x+3| = 9

ta co 2 truong hop :

trường hợp 1 : x + 3 = -9 trường hợp 2 : x + 3 = 9

x = -9 - 3 x = 9 - 3

x = -12 x = 6

vay x = 6 ; x = -12
 
12 tháng 12 2016

x ∈ B[9] = { 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 ;45 ;54 ;63 ;72 ; 81 ;90 ;...............}

vi 45 x 81

Suy ra : x ∈ { 45 ; 54 ; 63 ; 72; 81 }

b, |x+3| = 9

ta co 2 truong hop :

trường hợp 1 : x + 3 = -9

x = -9 - 3

x = -12

trường hợp 2 : x + 3 = 9

x = 9 - 3

x = 6

vay x = 6 ; x = -12

11 tháng 8 2017

a)\(\frac{2x-5}{x-2}=\frac{2x-4-1}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)-1}{x-2}=2-\frac{1}{x-2}\)

Để 2x - 5 \(⋮\) x-2 \(\Rightarrow2-\frac{1}{x-2}\) là 1 số nguyên \(\frac{\Rightarrow1}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow1\) \(⋮\left(x-2\right)\) \(\Rightarrow x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{1;3\right\}\)

b)\(\frac{x^2+1}{x+1}=x+\frac{1-x}{x+1}\) 

Để x\(^2\) +1 là bội của x+1 \(\Rightarrow x+\frac{1-x}{x+1}\in Z\Rightarrow\frac{1-x}{x+1}\in Z\)

22 tháng 7 2019

Sai thì thôi ._.

a) x - 7 là bội của x - 1 tức là x - 7 chia hết cho x - 1.Ta có:

\(x-1-6⋮x-1\Leftrightarrow6⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

b) 2x + 1 là ước 3x + 4 hay 3x + 4 chia hết cho 2x + 1

Chịu:(

Câu 2: Ko hiểu đề

tth Xem đúng không ?

5x + 47y = x + 6y + 4x + 24y + 17y = ( x + 6y ) + 4( x + 6y) + 17y = ( x + 6y ) ( 1 + 4 ) + 17y = 5 ( x + 6y ) + 17y

Vì 17y luôn chia hết cho 17 nên 5 ( x+ 6y ) + 17y ⋮17 ⇔ x + 6y ⋮ 17

15 tháng 10 2017

x+8 là bội của x-2

=> x+8 chia hết cho x-2

=> x-2+10 chia hết cho x-2

=> x-2 \(⋮\) x-2 ( 10 \(⋮\) x-2)

=> x-2 \(\in\) Ư(10) = {-1,-2,-5,-10,1,2,5,10}

Ta có bảng :

x-2-1-2-5-1012510
x10-3-834712

Vậy x = {-8,-3,0,1,3,4,7,12}

15 tháng 10 2017

tại máy lag quá mình không thấy được x thuộc N bạn đừng có thêm cái âm nhé .