K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

Vì x=14 nên x+1=15

Thay 15=x+1 vào A(x) ta có:

A(x)= x15-(x+1)x14+(x+1)x13-(x+1)x12+...+(x+1)x3-(x+1)x2+(x+1)x-15

= x15-x15-x14+x14+x13-x13-x12+...+x4+x3-x3-x2+x2-x-15

= x-15

=> A(14) = 14-15=-1

Vậy A(14) = -1

9 tháng 5 2017

b.* Với x=0 ta có:

0.f(-4)=-2.f(0)

=> 0=-2.f(0) => f(0)=0

=> đa thức f(x) có 1 nghiệm là 0 (1)

* với x=2 ta có: 2.f(-2)=0.f(2)

=> 2.f(2)=0 => f(2)=0

=> 2 là nghiệm của đa thức f(x) (2)

Từ (1) và (2) => đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm

8 tháng 5 2017

a) đề sai không làm đc

b)Với x=0

=>0.f(-4)=-2.f(0)

=>f(0)=0

=>x=0 là nghiệm của f(x)

Với x=2

=>2.f(-2)=0

=>f(-2)=0

=>-2 là nghiệm của f(x)

Vậy đpcm

9 tháng 5 2017

sao lay x=2 ở đâu ra

9 tháng 5 2017

lon me ko biet

16 tháng 5 2017

a) Vì x=14 nên x+1=15 
Thay 15=x+1 vào A(x) Ta có:
A(x)= x^15-(x+1)x^14+(x+1)x^13-(x+1)x^12+...+(x+1)x^3-(X+1)^2+(x+1)x-15
=x^15-x^15-x^14+x^14+x^13-x^13-...+X^4+x^3-X^3-x^2+x^2-x-15
=x-15
=> A(14)=14-15=-1 
Vậy A(14)=-1 
b) Với x=10 ta có 
0.f(-4)=-2.f(0)
=>0=2.f(0) => f(0)=0
=> Đa thức f(x) có 1 nghiệm là 0 (1)
Với x =2 tao có: 2.f(-2)=0.(f) (2)
Từ (1) và (2) 
=> Đa thức này có 2 nghiệm 
k mình nha 

29 tháng 6 2016

a) f(x) = 4x4 - 31x3 = 4x2 +15;

b)f(1) = -8 ; f(-1) = 54.

20 tháng 4 2019

Ta thấy \(x=14\Rightarrow x+1=15\)

Thay x+1=15 vào biểu thức A ta được:

\(A=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-1\)

     \(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-...-x^3-x^2+x^2+x-1\)

   \(=x-1\)(1)

Thay x=14 vào (1) ta được : 

\(A=14-1\)

     \(=13\)

20 tháng 8 2019

Tham khảo:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/278669.html

20 tháng 8 2019

Câu 1 nha bn.

25 tháng 5 2017

Pn ơi cho mk hỏi tất cả "x" đều là ẩn phải hông?