K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

Vì 2 điểm I và N cùng thuộc đoạn Mn mà MN > MI

=> I nằm giữa M và N

=> MN = IM + IN

=> IN = MN - IN

=> IN = 6 - 4  = 2cm

b/ Ta có MH = 2 IN

mà IN = 2cm

=> MH = 4cm

Vì MN và Mh là 2 tia đối nhau mà điểm I thuộc MN điểm H thuộc MH

=> M nằm giữa H và I

Mà HI = MH + IM

23 tháng 12 2017

mk chỉ biết câu A

a) Đoạn thẳng MN có

MN= 6cm

MI = 4cm

suy ra ; MN > MI

ta thấy : I nằm giữa MN nên

MI + IN = MN

4  +IN= 6

     IN = 6-4

    IN= 2

Vậy IN = 2 cm

15 tháng 12 2015

a, Trên đường thẳng MN ta thấy MI<MN (vì 4cm < 6cm) 

=> Điểm I nằm giữa 2 điểm M và N 

=> MI+IN=MN

mà MI = 4 cm ; MN =6 cm,

=> 4 + IN = 6

NHỚ TÍCH CHO MÌNH NHA ! HIHI !

 

           IN = 6 - 4

           IN = 2 cm

Vậy IN = 2cm

b, Vì MN = 2 IN nên HI = 2*2=4 ( cm )

Vậy HI = 2 cm

24 tháng 12 2015

tick nha nguyễn đức minh

27 tháng 12 2015

a) IN=2cm

b)HI= 4cm
 

2 tháng 1 2016

ƯCLN( 40,42,48) = 2

bạn tự vẽ hình nha, mìn giải giúp thôi

a) Trên tia MN có MI < MN 

=> I nằm giữa M và N

Ta có hệ thức:

MI + IN = MN

hay 4 + IN = 6

IN = 6 - 4

IN = 2

b) Vì N là gốc chung của 2 tia đối nhau nên N nằm giữa I và H

Ta có IN + NH = IH ( hay HI)

hay 2 + 2 = HI

HI = 4

Mìn làm vậy thôi , không chắc đúng đâu. Tick nha

2 tháng 1 2016

a) vì điểm I nằm giữa hai điểm A và B ( 4<6) nên

IN= 6-4

   = 2 (cm)

b) vì điêm N nằm giữa 2 điểm  I và H và

IN=HN=2cm

suy ra :HI= 2+2

               = 4 cm

16 tháng 6 2018

Giải:

a) A B C M N 4 cm

Ta có:

\(MC=\dfrac{1}{2}AC\) (M là trung điểm AC)

\(CN=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC)

Mà C nằm giữa A, B

Suy ra C đồng thời nằm giữa M, N

Ta có đẳng thức:

\(MC+CN=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AC+\dfrac{1}{2}BC=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(AC+BC\right)=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AB=MN\)

\(\Leftrightarrow MN=2\left(cm\right)\)

Vậy ...

b), c) M N I H 4 cm 6 cm

Vì I thuộc MN

Nên I nằm giữa M, N

Ta có đẳng thức:

\(MI+IN=MN\)

\(\Leftrightarrow4+IN=6\)

\(\Leftrightarrow IN=2\)

Ta có: \(MH=2IN=2.2=4\left(cm\right)\)

Vì MH là tia đối MN

Suy ra M nằm giữa H và N

⇔ M nằm giữa H và I

Ta có đẳng thức:

\(MH+MI=HI\)

\(\Leftrightarrow4+4=HI\)

\(\Leftrightarrow HI=8\left(cm\right)\)

Vậy ...