K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

1/

Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.

Số số hạng: $(101-1):4+1=26$

$A=(101+1)\times 26:2=1326$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

2/

$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$

$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$

14 tháng 12 2018

Sai đề rồi bạn nhé

14 tháng 12 2018

Đó là đề ôn của mình mà

24 tháng 8 2017

  Dễ thấy a1b1 = 3.3 = 9.1 = c1d1 và  a2b2 = 2.(-5) =(-1).10 =c2d2

P(x) = (9x2 – 9x – 10)(9x2  + 9x – 10) + 24x2

Đặt y = (3x +2)(3x – 5) = 9x2 – 9x – 10 thì P(x) trở thành:

          Q(y) = y(y + 10x) = 24x2

          Tìm  m.n = 24x2 và  m + n = 10x ta chọn được  m = 6x , n = 4x

Ta được: Q(y) = y2 + 10xy + 24x2

                                = (y + 6x)(y + 4x)

Do đó:     P(x) = ( 9x2 – 3x – 10)(9x2 – 5x – 10).

24 tháng 8 2017

a) (x-14):2=24-3

(x-14):2 = 13

x-14 = 13.2

x-14 = 26

x = 26 + 14

x = 40

b) x572 = x <=> x = 1 hoặc 0 

24 tháng 8 2017

a, b làm như trên nha, còn mấy bìa còn lại :

 M=1+2+22+...+211 

M = \(\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}+2^{11}\right)\)

M = (1+2+4+8+16+32) + 26( 1 + 2 + 22+23+24+25)

M = 63 + 26.63

M = 63 ( 1+ 26)

M= 9.7 (1 + 2^6) chia hết cho 9 => M chia hết cho 9

S=3 + 32 +33 +.....+ 39

S = \(\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)\)

S = \(3\left(1+3+3^2\right)+3^4\left(1+3+3^2\right)+3^7\left(1+3+3^2\right)\)

S= 3. 13 + 3^4.13 + 3^7.13

S= 13 ( 3 +3^4+3^4) chia hết cho 13 => S chia hết cho 13

M= 2+ 2+ 23+....+210 

M= \(\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\)

M = \(2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^9\left(1+2\right)\)

\(M=2.3+2^3.3+...+2^9.3\)
M = 3( 2+ 2^3 +...+ 2^9) chia heets cho 3

=> M chia hết cho 3

A=  7+ 72 + 73 +.....+78 

A= \(\left(7+7^2+7^3+7^4\right)+\left(7^5+7^6+7^7+7^8\right)\)

A= \(7\left(1+7+7^2+7^3\right)+7^5\left(1+7+7^2+7^3\right)\)

A= 7. 400 + 7^5 . 400

A = 400( 7+7^5)

A = 5 . 80 ( 7+7^5) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5

4 tháng 8 2016

2.

a) Ta có: \(\frac{n+6}{n}=\frac{n}{n}+\frac{6}{n}=1+\frac{6}{n}\)

Để n + 6 chia hết cho n thì \(\frac{6}{n}\) phải là số tự nhiên

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

c) Ta có: \(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)

Để n + 4 chia hết cho n + 1 thì \(\frac{3}{n+1}\) phải là số tự nhiên

\(\Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)

18 tháng 10 2015

a) Đặt A= \(1+2+2^2+...+2^7=\left(1+2\right)\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^6+2^7\right)\)

                                               \(=3+2^2\left(1+2\right)+...+2^6\left(1+2\right)\)

                                                \(=3\left(1+2^2+...+2^6\right)\)

                    Vậy A chia hết ho 3

Câu b,c tương tư