K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

đề bai la tim x nguyen se phan so la so nguyen

25 tháng 4 2017

Để a nguyên \(\Leftrightarrow\) 3x + 7 \(⋮\) x - 1

\(\Rightarrow\) 3x + 7 \(⋮\) x - 1

\(\Rightarrow\) 3x - 3 + 10 \(⋮\) x - 1

\(\Rightarrow\) 3(x-1)+10\(⋮\) x-1

\(\Rightarrow\) 10 \(⋮\) x-1

x-1 -10 10 -1 1
x -9 11 0 2

Vậy x \(\in\){-9 ; 11 ; 0 ; 2 }

7 tháng 3 2017

22 là thế nào đấy bạn?

7 tháng 3 2017

2 mủ 2 đấy bn

22 tháng 3 2017

\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+....+\dfrac{3}{59.61}\)

\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+......+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\)

\(S=\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)+...+\left(\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)

\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\)

\(S=\dfrac{56}{305}\)

Vậy S = \(\dfrac{56}{305}\)

22 tháng 3 2017

\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+...+\dfrac{3}{59.61}\)

\(S=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)

\(S=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\right)=\dfrac{3}{2}.\dfrac{56}{305}=\dfrac{84}{305}\)

6 tháng 3 2017

\(M=\dfrac{5^3}{1\cdot6}+\dfrac{5^3}{6\cdot11}+...+\dfrac{5^3}{26\cdot31}\)

\(=5^2\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{26\cdot31}\right)\)

\(=5^2\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{31}\right)\)

\(=5^2\left(1-\dfrac{1}{31}\right)\)\(=25\cdot\dfrac{30}{31}=\dfrac{750}{31}\)

1 tháng 5 2017

Ta có:A-1=\(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}-1=\dfrac{10^8+2-10^8+1}{10^8-1}=\dfrac{3}{10^8-1}\)

B-1=\(\dfrac{10^8}{10^8-3}-1=\dfrac{10^8-10^8+3}{10^8-3}=\dfrac{3}{10^8-3}\)

Do \(\dfrac{3}{10^8-1}>\dfrac{3}{10^8-3}\)

=>A-1>B-1

<=>A>B

Vậy...

2 tháng 5 2017

mik cũng đg cần mà bnXuân Tuấn Trịnh làm đúng ko z

24 tháng 3 2017

Ta có: \(\dfrac{5a+7b}{6a+5b}=\dfrac{29}{28}\\ \Rightarrow28\left(5a+7b\right)=29\left(6a+5b\right)\\ \Rightarrow140a+196b=174a+145b\\ =140a-174a=-196b+145b\\ =-31a=-51b\\ \Rightarrow\dfrac{a}{-51}=\dfrac{b}{-31}\\ \Rightarrow a:b=-51:\left(-31\right)\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{-51}{-31}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{51}{31}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow a=3;b=2\)

Vậy a=3 và b=2

21 tháng 7 2017

hân chéo ta được:

28(5a+7b)=29(6a+5b)28(5a+7b)=29(6a+5b)

\Leftrightarrow 140a+196b=174a+145b140a+196b=174a+145b

\Leftrightarrow 51b=34a51b=34a

Vì a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau và là số tự nhiên

\RightarrowƯCLN(51,34)=17ƯCLN(51,34)=17

Từ đây ta tính được a=3;b=2a=3;b=2

p/s: Cách làm trên chưa thật hợp lý, bạn có thể trình bày sao cho hiểu là được nhé !

5 tháng 4 2017

a, Ta có: \(\dfrac{32}{37}>\dfrac{32}{54}>\dfrac{19}{54}\Rightarrow\dfrac{32}{37}>\dfrac{19}{54}\)

b, Ta có: \(\dfrac{18}{53}>\dfrac{18}{54}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{18}{53}>\dfrac{1}{3}\left(1\right)\)

\(\dfrac{26}{78}=\dfrac{1}{3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(\dfrac{18}{53}>\dfrac{26}{78}\)

c, Ta thấy: \(\dfrac{25}{103}< \dfrac{25}{100}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

\(\dfrac{74}{295}>\dfrac{74}{296}=\dfrac{1}{4}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(\dfrac{25}{103}< \dfrac{74}{295}\)

5 tháng 4 2017

tick cho mk vớihaha

14 tháng 5 2017

\(\dfrac{3x}{2.5}+\dfrac{3x}{5.8}+\dfrac{3x}{8.11}+\dfrac{3x}{11.14}=\dfrac{1}{21}\)

\(\Rightarrow x\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+\dfrac{3}{11.14}\right)=\dfrac{1}{21}\)

\(\Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}\right)=\dfrac{1}{21}\)

\(\Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{14}\right)=\dfrac{1}{21}\)

\(\Rightarrow x.\dfrac{3}{7}=\dfrac{1}{21}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{21}.\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{9}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{9}\)

14 tháng 5 2017

cậu giỏi thật đấy!

30 tháng 3 2017

????????????????

30 tháng 3 2017

Xin lỗi .... và \(\dfrac{2010.2011-1}{2010.2011}\) khocroikhocroikhocroi

24 tháng 6 2017

\(4x\cdot\left(x:2\right)-3\left(1-2x\right)=7-2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4x\cdot\dfrac{x}{2}-3+6x=7-2x-2\)

\(\Leftrightarrow2x\cdot x-3+6x=5-2x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3+6x=5-2x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3+6x-5+2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8+8x=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-4+4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2+2\sqrt{2}\\x=-2-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=-2-2\sqrt{2};x_2=-2+2\sqrt{2}\)

24 tháng 6 2017

\(4x\left(x:2\right)-3x\left(1-2x\right)=7-2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4x.\dfrac{x}{2}-3+6x-7+2x+2=0\Leftrightarrow2x^2+8x-8=0\Leftrightarrow2\left(x^2+4x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x+4\right)-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=8\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{8}\\x-2=-\sqrt{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+2\\x=-\sqrt{8}+2\end{matrix}\right.\)