K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
5 tháng 2 2016
Xóa 21 ở tử 7 ở mẫu
Xóa 18 ở tử 6 ở mẫu
Xóa 15 ở tử 5 ở mẫu
NK
5 tháng 2 2016
\(\frac{23+22+21+...+13}{11+10+9+...+1}=\frac{\left(23+13\right)11:2}{\left(11+1\right)11:2}=\frac{23+13}{11+1}=3\)
Do đó, tử gấp mẫu 3 lần nên để phân số A không đổi thì ta phải xóa một số hạng ở tử sao cho số đó gấp 3 lần số bị xóa ở mẫu.
VD: tử xóa 21 thì mẫu xóa 7
tử xóa 15 thì mẫu xóa 5
...
22 tháng 4 2018
a) A= \(\frac{36.11:2}{12.11:2}\)
A=\(3\)
b) Ta có A= 3 =\(\frac{3a}{a}\), \(a\in N\)
\(\Rightarrow\frac{3a-m}{a-n}\)\(=3\)
\(\Rightarrow3a-m=3\left(a-n\right)\)
\(3a-m=3a-3n\)
\(\Rightarrow m=3n\)
\(m;n\in\left\{\left(21,7\right),\left(18,6\right)\right\}\)
Bạn k cho mik nha !
a: 1\5
b:A=198\66=3
Gọi số bi xóa ờ tử là a
số bi xóa ờ mẫu là b=>198-a\66-b=3
198-a=3.(66-b)
198-a= 198-3b
=> a = 3b
vậy số bị xóa ở tử =3.số bi xóa ờ mẫu