Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn CD bằng 12 cm , chiều cao bằng đáy bé và bằng 2/5 đáy lớn .
a, Tính diện tích hình thang .
b, Người ta mở rộng đáy bé hình thang về một phía để được hình chữ nhật . Tính diện tích phần mở rộng .
1. Đáy bé là:
\(40\times\frac{1}{2}=20\left(cm\right)\)
Trung bình cộng hai đáy là:
\(\left(40+20\right)\div2=30\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình thang là:
\(1200\div30=40\left(cm\right)\)
2. Đáy lớn là:
\(0,2\times\frac{7}{4}=0,35\left(cm\right)\)
Chiều cao là:
\(0,2\div\frac{4}{5}=0,25\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(0,2+0,35\right)\div2\times0,25=0,06875\left(cm^2\right)\)
tổng số phần bằng nhau là :
2+3 = 5 ( phần )
đáy lớn là :
45 : 5 *3 = 27 ( cm)
chiều cao hình thang là :
27 - 15 = 12 ( cm)
diện tích hình thang là :
45 * 12 : 2 = 270 ( cm2 )
đáp số : 270 cm2
Đáy bé của hình thang đó là:
(24 - 1,2) : 2 = 11,4 (cm)
Chiều cao của hình thang đó là:
11,4 - 2,4 = 9 (cm)
Diện tích hình thang đó là:
24 x 9 : 2 = 108 (cm2)
Đáp số: 108 cm2
Giải thích các bước giải:
Đáy lớn hình thang là:
(24+1,2):2=12,6cm(24+1,2):2=12,6cm
Đáy bé hình thang là:
12,6−1,2=11,4cm12,6−1,2=11,4cm
Chiều cao hình thang là:
11,4−2,4=9cm11,4−2,4=9cm
Diện tích hình thang là:
(12,6+11,4).9=108(cm2)(12,6+11,4).9=108(cm2)
Bài 1 :
Độ dài đáy bé là : 40 x 1/2 = 20 ( cm )
Chiều cao của hình thang là : 1200 x 2 : ( 40 + 20 ) = 40 ( cm )
Bài 2 :
Tổng độ dài hai đáy là : 3690 x 2 : 45 = 164 ( cm )
Coi độ dài đáy bé là 3 phần thì độ dài đáy lớn là 5 phần
Độ dài đáy lớn là : 164 : ( 3 + 5 ) x 5 = 102,5 ( cm )
Độ dài đáy bé là : 164 - 102,5 = 61,5 ( cm )
đáy bé là
40:2=20(cm)
chiều cao là:
1200:(40+20)=20(cm)
Đ/s20cm
Đáy bé là: 20 x 1/4 = 5
Chiều cao là : 5x 3/2 = 7.5
Diện tích hình thang ABCD là: (20+5)x 7.5 : 2 = 93.75
Diện tích hình tam giác ABD là : 93.75 : 2 = 46.875 ( do tam giác ABD là một nửa của hình thang ABCD
Đổi 20m2 = 2000dm2
Chiều cao của hình thang là:
2000 x 2 : ( 55 + 45 ) = 40 ( dm2)
Trung bình cộng của hai đáy là:
7 : 2 = 3,5 ( m )
Đáp số: a) 40dm
b) 3,5m
Giải:
a) Chiều cao của hình thang là;
20.2:( 45 + 55 ) = \(\frac{2}{5}\) ( m )
Vậy chiều cao của hình thang là \(\frac{2}{5}\) m
b) Tổng của 2 đáy là;
7.2:2 = 7 ( m )
Trung bình cộng của 2 đáy là:
7:2 = 3,5 ( m )
Đáp số: 3,5 m
Diện tích hình chữ nhật là:
135 × 50 = 6750 (cm2 )
Vậy hình thang có diện tích là 6750 cm2
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
6750 × 2 : 75 = 180 (cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị một phần là:
180 : 5 =36 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
36 × 3 = 108 (cm)
Độ dài đáy bé là:
180 – 108 = 72 (cm)
Đáp số: Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm.
a) Muốn tính diện tích hình thang ta lấy trung bình cộng 2 cạnh đáy nhân với chiều cao.
b) Tổng độ dài 2 đáy là :
6 x 2 = 12 (cm)
Chiều cao là :
\(12.\dfrac{3}{4}=9\) (cm)
Diện tích hình thang đó là :
12 : 2 . 9 = 54 (cm2)
Vậy ..........