Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đáy bé là:
\(40\times\frac{1}{2}=20\left(cm\right)\)
Trung bình cộng hai đáy là:
\(\left(40+20\right)\div2=30\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình thang là:
\(1200\div30=40\left(cm\right)\)
2. Đáy lớn là:
\(0,2\times\frac{7}{4}=0,35\left(cm\right)\)
Chiều cao là:
\(0,2\div\frac{4}{5}=0,25\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(0,2+0,35\right)\div2\times0,25=0,06875\left(cm^2\right)\)
a) Đáy lớn hình thang là:
8 + 6 = 14 cm
b) Chiều cao AH là:
( 6 + 8 ) : 2 = 7 cm
Diện tích hình thang ABCD là:
8 x 6 = 48 cm2
c) bạn tự làm nha!
Diện tích hình chữ nhật nói trong đề bài là:
51 x 30 = 1530 m2
Diện tích hình thang mới là 1530 m2, so với diện tích cũ tăng lên là:
1530 - 1155 = 375 m2
1155 m 2 375 m 2 5m h
375 m2 là diện tích tam giác có đáy là 5 m (xem hình trên)
=> Đường cao tam giác là: 375 x 2 : 5 = 150 m
Diện tích hình thang ban đầu = 1155 và bằng nửa tổng 2 đáy nhân với chiều cao
=> Tổng 2 đáy = 1155 x 2 : 150 = 15,4 m
Chỉ có thể tính tổng 2 đáy, bài toán thiếu dữ kiện để tính đáy lớn và đáy bé
a) Độ dài đáy bé là:
\(45,6\div3=15,2\)
Độ dài chiều cao là:
\(\left(45,6+15,2\right)\div2=30,4\)
Diện tích hình thang \(ABCD\)là:
\(\left(45,6+15,2\right)\div2\times30,4=924,16\)
b) Độ dài \(AM\)là:
\(15,2\div2=7,6\)
Diện tích tam giác \(MAD\)là:
\(30,4\times7,6\div2=115,52\)
Khi tăng đáy bé lên 4 cm thì diện tích hình thang tăng thêm :
1107 - 1052 = 54 ( cm2 )
4cm
chiều cao hình thang là :
( 54 x 2 ) : 4 = 27 ( cm )
tổng độ dài hai đáy của hình thang là :
( 1053 x 2 ) : 27 = 78 ( cm )
Đáy bé hình thang là :
( 78 - 14 ) : 2 = 32 ( cm )
Đáy lớn hình thang là :
32 + 14 = 46 ( cm )
đáp số : đáy lớn = 46 cm
đáy bé = 32 cm
Nếu tăng đáy bé 4 cm thì diện tích tăng thêm :
1107 - 1053 = 54 ( m2 )
Ta có hình vẽ :
54cm2 1053cm2 4cm Nhìn vào hình vẽ ta thấy : diện tích tăng thêm là một hình tam giác có diện tích là 54 cm2 ; đáy bé là 4 cm và chiều cao là chiều cao của hình thang . => Chiều cao của hình thang là :
\(\dfrac{54.2}{4}=27\left(cm\right)\)
Tổng độ dài hai đáy hình thang là :
\(\dfrac{1053.2}{27}=78\left(cm\right)\)
Đáy bé hình thang là :
( 78 - 14 ) : 2 = 32 ( cm )
Đáy lớn hình thang là :
78 - 32 = 46 ( cm )
Đáp số : ...
a) Đáy bé của hình thang là:
6 + 2 = 8 ( m )
Chiều cao của hình thang ABCD là:
(6 + 8) : 2 = 7 ( m )
Diện tích của hình thang là:
( 6 + 8) x 7 : 2 = 49 ( m2 )
b) Diện tích của tam giác ABC là:
6 x 7 : 2 = 21 ( m2 )
c) Diện tích của tam giác ADC là:
8 x 7 : 2 = 28 ( m2 )
a) Đáy CD có chiều dài là:
6 + 2 = 8 (m)
Chiều cao của hình thang là:
(6 + 8) : 2 = 7(m)
Diện tích hình thang là:
(6 + 8) x 7 : 2= 49(m2)
b) Diện tích tam giác ABC là:
6 x 7 : 2= 21(m2)
c) Diện tích tam giác ADC là:
8 x 7 : 2= 28(m2)
Đáp số: a) 49 m2
b) 21 m2
c) 28 m2
Diện tích hình chữ nhật là:
135 × 50 = 6750 (cm2 )
Vậy hình thang có diện tích là 6750 cm2
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
6750 × 2 : 75 = 180 (cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị một phần là:
180 : 5 =36 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
36 × 3 = 108 (cm)
Độ dài đáy bé là:
180 – 108 = 72 (cm)
Đáp số: Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm.
Đổi 20m2 = 2000dm2
Chiều cao của hình thang là:
2000 x 2 : ( 55 + 45 ) = 40 ( dm2)
Trung bình cộng của hai đáy là:
7 : 2 = 3,5 ( m )
Đáp số: a) 40dm
b) 3,5m
Giải:
a) Chiều cao của hình thang là;
20.2:( 45 + 55 ) = \(\frac{2}{5}\) ( m )
Vậy chiều cao của hình thang là \(\frac{2}{5}\) m
b) Tổng của 2 đáy là;
7.2:2 = 7 ( m )
Trung bình cộng của 2 đáy là:
7:2 = 3,5 ( m )
Đáp số: 3,5 m