K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-6-mon-toan-de-so-1-1/download

#Châu's ngốc

11 tháng 7 2018

cau  co cau hoi giong to day tuyet nhung cau nay kho qua nhi

10 tháng 9 2016

  Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)
Thật vậy, bằng quy nạp ta có : 

Với n=0, tập rỗng có 2\(^0\)=1 tập con. . 

Với n=1, có 2\(^1\) = 2 tập con là rỗng và chính nó.  

Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2\(^k\) 

Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1. 

Ngoài 2\(^k\) tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 \(^{k+1}\)

Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)

27 tháng 11 2016

Để số nam và nữ chia đều vào các tổ.

Ta có: 24 và 18 đều chia hết cho số tổ

Ta có: ƯC (24;18) = {1;2;3;6}

Vậy có 4 cách chia tổ

1 tháng 12 2016

Gọi số tổ được chia là n

Để số nam và nữ được chia đều vào các tổ thì:

n phải là số phần tử của tập hợp ƯC(18;24)

Ta có:

18 = 2 x 32

24 = 23 x 3

=> ƯCLN(18;24) = 2 x 3 = 6

ƯC(18;24) = Ư(6) = {1;2;3;6}

Vì Ư(6) có 4 phần tử nên có 4 cách chia tổ

24 tháng 1 2017

Mình nè

24 tháng 1 2017

mình là lớp 5 kb mình nha

29 tháng 11 2015

thoogn cảm cho bạn nhiều