Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề đề nghị:
Câu 1. (2 điểm)
Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng, vẽ hình minh họa và cho một ví dụ thực tế về hiện tượng phản xạ ánh sáng
Câu 2. (2 điểm)
Một người lái xe ô tô muốn đặt một cái gương ở trước mặt để quan sát hành khách ngồi ở phía sau lưng. Tại sao người đó dùng gương cầu lồi mà không dùng gương cầu lõm hay gương phẳng?
Câu 3. (2 điểm)
a) Âm có thể truyền được qua môi trường nào
b) So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường đó
Bài 4. (2 điểm)
Một điểm sáng S đặt trước mặt phản xạ của một gương phẳng như hình vẽ sau:
Hãy vẽ ảnh A'B' của vật sáng AB qua gương G và nêu đặc điểm của ảnh A'B' đó
Bài 5: (2 điểm)
Một chiếc tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó sau 2 giây. Tính độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500 m/s .
Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương, do vậy dòng điện trong kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển của các electron tự do. Bản thân các electron tư do là các hạt tải điện nên bản chất của dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron.
Theo mình thì: quy ước về chiều dòng điện trong kim loại chính là: dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
Qua hệ gương thu được:
\(n=\frac{360^o}{\alpha}-1=\frac{360^o}{45^o}-1=8-1=7\) (ảnh)
Đ/s: ...
Êlectrôn là các hạt mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. Nó là một phần của nguyên tử.
Electron là điện tử, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp. Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân (bao gồm các proton và neutron) trên quỹ đạo electron.
BÀI GIẢI:
Gọi \(\alpha\), \(\beta\)lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với phương ngang và góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ.
Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải.
Từ hình 1, Ta có: \(\alpha\)+\(\beta\) = 1800
=>\(\beta\) = 1800 -\(\alpha\) = 1800 – 480 = 1320
Dựng phân giác IN của góc \(\beta\) như hình 2.
Dễ dang suy ra: i’ = i = 660
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 3.
Xét hình 3:
Ta có: \(\overline{QIR}=90^o-i'=90^o-66^o=24^o\)
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc \(\overline{QIR=24^o}\)
Trường hợp 2: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ phải sang trái.
Từ hình 4, Ta có: \(\alpha\)=\(\beta\) = 480
=>\(\beta\) = 1800 - \(\alpha\)= 1800 – 480 = 1320
Dựng phân giác IN của góc \(\beta\) như hình 5.
Dễ dang suy ra: i’ = i = 240
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được nét gương PQ như hình 6.
Xét hình 6:
Ta có:\(\overline{QIR}=90^o-i'=90^o-24^o=66^o\)
Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc \(\overline{QIR}=66^o\)
KẾT LUẬN:
Có hai trường hợp đặt gương:
Trường hợp 1: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 240
Trường hợp 2: đặt gương hợp với phương ngang 1 góc 660.
Thì ta thu được tia phản xạ có phương nằm ngang
Bai nè làm sợ sai nếu sai nhờ thầy @phynit xem ngen ;)
Ta luôn nhìn thấy đom đóm khi nó ở gần ta, vì nó là nguồn sáng.
Đúng
Trả lời:
Khi gương ở vị trí OM thì cho ảnh của S là S’ ta có SI = IS’ và hai góc bằng nhau SOI = IOS'.
Cũng như thế, khi gương quay quanh điểm o đến vị trí OM’ (hình 5.4G) cho ảnh S”, ta có:
SK = KS”
và SOK = KOS‘
Như vậy, khi gương quay được một góc
a = MOM' thì ảnh quay được một góc ß = S'OS.
ß= a + a = 2a ß = 2a.
Vậy khi gương quay được một góc a thì đường nối ảnh với o quay được một góc ß = 2a. Vì OS = OS’ = OS” nên ảnh di chuyển trên một cung tròn có bán kính OS’ = OS.
Chúc bạn học tốt!