K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

A B C N M I ( (

 GT

  △ABC (ABC = 90o) .

  ACM = MCB = ACB/2

  M \in AB ; N \in AC : CN = CB 

 KL

 a, △MBC = △MNC

 b, BN ⊥ CM

 c, Điều kiện △ABC để BNM = 30o 

 Bài làm:

a, Xét △MBC và △MNC

Có: CB = CN (gt)

    MCB = ACM (gt)

   MC là cạnh chung

.=> △MBC = △MNC (c.g.c)

b, Gọi { I } = MC ∩ BN

Xét △NIC và △BIC

Có: CN = CD (gt)

     NCI = ICB (gt)

    IC là cạnh chung

=> △NIC = △BIC

=> NIC = BIC (2 góc tương ứng)

Mà NIC + BIC = 180o (2 góc kề bù)

=> NIC = BIC = 180o : 2 = 90o

=> IC ⊥ BN

Mà { I } = MC ∩ BN

=> MC ⊥ BN (đpcm)

c, Giả sử BNM = 30o 

Vì △MBC = △MNC (cmt)

=> MBC = MNC (2 góc tương ứng)

Mà MBC = 90o

=> MNC = 90o

Xét △INM vuông tại I có: MNI + IMN = 90o (tổng 2 góc nhọn trong 1 tam giác)

=> 30o + IMN = 90o => IMN = 60o

Xét  △MNC vuông tại N có: NMC + MCN = 90o  (tổng 2 góc nhọn trong 1 tam giác)

=> 60o + MCN = 90o => MCN = 30o

Mà MCN = MCB = ACB/2

=> 2MCN = ACB

=> 2 . 30o = ACB

=> 60o = ACB

Vậy để BNM = 30o <=> △ABC vuông tại B và ACB = 60o

8 tháng 11 2015

Ta có góc B=góc C=40 độ=> góc A= 180 độ- góc B- góc C= 100 độ => góc ngoài của góc A là 80 độ

Ax là phân giác của góc ngoài ở đỉnh A=> góc tạo bởi Ax và AB là 40 độ mà góc B=40 độ=> góc đó=góc B mà 2 góc ở vị trí so le trong=> Ax//BC

4 tháng 3 2016

ai kết bạn với mik nha

fan MTP 

ai chơi truy kích kết ban lun nha

18 tháng 9 2021

ˆBAC=180o−(ˆB+ˆC)=180o−80o=100oBAC^=180o−(B^+C^)=180o−80o=100o

ˆyAc=180o−100o=80oyAc^=180o−100o=80o

Mà tia Ax là tia phân giạc góc ngoài của A

⇒ˆyAx=ˆxAC=ˆyAc2=80o2=40o⇒yAx^=xAC^=yAc^2=80o2=40o

Ở vị trí so le trong => Ax//BC

8 tháng 1 2019

em học hàm số chưa nhỉ

8 tháng 1 2019

chị cứ giúp em đi, em đang cần gấp

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

14 tháng 2 2016

Ai học lớp 6

13 tháng 2 2016

bc sao mà bằng a, ac làm sao mà bằng b ... 1 cái là cạnh 1 cái là góc mà

13 tháng 2 2016

Tùng quân : BC = a, AC=b 

30 tháng 4 2019

Lần sau chép đề cẩn thận nhé. Sai tùm lum.

a, ΔAHB = ΔAHC.

Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:

AB = AC (hai cạnh bên)

^B = ^C (hai góc ở đáy)

Do đó: ΔAHB =  ΔAHC (cạnh huyền - góc nhọn)

b, ΔDHC cân. DM//AH. (sửa M là trung điểm HC nhé ! )

Vì HD//BA (gt) => ^B = ^H1 (đồng vị) 

Mà ^B = ^C => ^H1 = ^C => ΔDHC cân tại D (hai góc ở đáy)

Xét ΔDHM và ΔDCM có:

DH = DC (hai cạnh bên)

HM = MC (M là trung điểm của HC)

DM : chung

Do đó: ΔDHM = ΔDCM (c.c.c)

=> ^M1 = ^M2 (hai góc tương ứng)

Mà ^M1 + ^M2 = 180o (kề bù)

=> ^M1 = ^M2 = 180o : 2 = 90o hay DM ⊥ BC.

Vậy DM // AH (cùng vuông góc với BC).

c, G là trọng tâm ΔABC. AH + BD > 3HD.

Ta có: ^H2 = ^A1 (so le trong)

Mà ^A1 = ^A2 (hai góc tương ứng)

=> ^H2 = ^A2 => ΔHDA cân tại D (hai góc ở đáy) 

=> DA = DH (hai cạnh bên)

Vì DH = DC (hai cạnh bên)

     DA = DH (hai cạnh bên)

=> DA = DC 

=> BD là trung tuyến ứng với cạnh bên AC.

Vì BH = HC (hai cạnh tương ứng) => AH là trung tuyến ứng với cạnh đáy BC.

Mà AC cắt BC tại G => CG là trung tuyến ứng với cạnh bên AB

=> G là trọng tâm của  ΔABC.

30 tháng 4 2019

A C B H M 1 2 D 1 1 2 2 1 2