K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

   Ta có: A:B:C =2:3:4

    =>  \(\frac{A}{2}\)=\(\frac{B}{3}\)\(\frac{C}{4}\)

   Ta có: \(\frac{A}{2}\)+\(\frac{B}{3}\)+\(\frac{C}{4}\)=\(\frac{180}{9}\)=\(20\)

      => \(\frac{A}{2}\)= 20 -> A=20.2=40 độ

      => \(\frac{B}{3}\)= 20 -> B=20.3=60 độ

      => \(\frac{C}{4}\)= 20 -> C=20.4=80 độ

    Vậy: góc A=40 độ

            Góc B=60 độ

            Góc C=80 độ  

4 tháng 8 2016

tích đi mà

13 tháng 10 2016

có thể mình biết la làm cơ mà dài lém

9 tháng 8 2016

TRỜI ! MỘT BÀI TOÁN BÙ ĐẦU BÙ ÓC

11 tháng 8 2016

bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó

1 tháng 11 2015

a)

vì A;B ;C tỉ lệ với 1;2;6

=>A/1=B/2=C/6

mà A+B+C=180 độ (tổng 3 g của 1 tg)

áp dụng tc dãy tỉ số = nhau ta có:

A/1=B/2=C/6=A+B+C/1+2+6=180/9=20 độ

=>A/1=20=>a=20 độ

=>B/2=20=>B=40 độ

=>C/6=20=>C=120độ

24 tháng 11 2021

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^0}{15}=12^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=36^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=84^0\end{matrix}\right.\)

c) Xét ΔABC có 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-40^0=140^0\)

Ta có: \(\widehat{B}:\widehat{C}=3:4\)(gt)

nên \(\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{4}\)

mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=140^0\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{4}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4}=\dfrac{140^0}{7}=20^0\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\widehat{B}}{3}=20^0\\\dfrac{\widehat{C}}{4}=20^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=80^0\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}< \widehat{B}< \widehat{C}\left(40^0< 60^0< 80^0\right)\)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{A}\) là cạnh BC

cạnh đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC

và cạnh đối diện với \(\widehat{C}\) là cạnh AB

nên BC<AC<AB