K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

1) 3Fe+2O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Fe3O4

2) Fe3O4+4H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+Fe2(SO4)3+4H2O

3) Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

4) FeCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl

5) Fe(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+2H2O

6) 2Fe+3Cl2\(\rightarrow\)2FeCl3

7) FeCl3+3NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)3+3NaCl

8) 2Fe(OH)3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Fe2O3+3H2O

9) Fe2O3+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3+3H2O

10) Fe2(SO4)3+3NaOH\(\rightarrow\)2Fe(OH)3+3Na2SO4

7 tháng 10 2016

sao nhiều đề thế

 

7 tháng 10 2016

một đề đó bạn. nhưng sợ không nhìn rõ nên tui chụp làm 3

30 tháng 10 2016

Nhìu tấm bị lặp ...

30 tháng 10 2016

đề cương ôn thi hs giỏi hóa ah pn?

14 tháng 11 2017

@Cẩm Vân Nguyễn Thị cô ơi giúp em với ạ!!!

8 tháng 12 2017

bài 4 :

A: CuSO4 B: CuCl2 C: Cu(OH)2 D: Cu(NO3)2 E: CuO

28 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

28 tháng 7 2016

Bài 2) Ở 90 độ C:

  • 100 gam nước hoà tan 50 gam KCl để tạo 150 gam dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này

a) C% của dung dịch bão hoà tại 90 độ C là:

(Khối lượng chất tan/Khối lượng dung dịch) . 100%

<=>     (50:150).100% = 33,33%

b) Ở 0 độ C:

Gọi m là khối lượng chất tan KCl ở 0o C => Khối lượng dung dịch tại nhiệt độ này là: 100+m

Theo đề bài ra ta có: m/100+m = 25,93%

=> m = 35 gam 

Vậy ở 0 độ C độ tan của KCl trong nước là 35 gam

c) Ở 90 độ C:

100 gam nước hoà tan 50 gam KCl tạo 150 gam dd

=> 600 gam dung dịch tạo 200 gam KCl và 400 gam nước

  • Ở 0 độ C:

100 gam nước hoà tan 35 gam KCl tạo 135 gam dd

=> 400 gam nước hoà tan được 140 gam KCl tạo 400 + 140 = 540 gam dung dịch

Vậy khi làm lạnh 600 gam dung dịch KCl từ 90 độ xuống 0 độ thì khối lượng dung dịch thu được là 540 gam

 

 

 

 

2 tháng 6 2017

kim loại đó là Mg. Số mol lần lượt 0,4; 0,2; 0,1

Nhưng ko có máy tính -> ko giải được.Lol

1 tháng 11 2016

ta co

M=5.4 , O2=32 va M2O=10,2

==>5,4+32=2M+16

giai ra M=10,7~11

ma 11 la Na

cau tra loi minh chua chac dung nhe

1 tháng 11 2016

\(4M+nO_2\rightarrow2M_2O_n\)

\(m_{oxit}=m_O+m_M\Rightarrow m_O=m_{oxit}-m_M=10,2-5.4=4,8\)

\(n_O=\frac{4,8}{16}=0,3\Rightarrow n_{O_2}=0,15\)

\(\Rightarrow n_M=\frac{4}{n}.0,15\Rightarrow M_M=\frac{5,4}{\frac{4}{n}.0,15}=9n\)

lập bảng ta được n=3 thi M=27 nên M là nhôm