K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2018

Ta có: SEHDG = SADC – SAHE – SEGC.

SEFBK = SABC – SAFE – SEKC.

Để chứng minh SEHDG = SEFBK,

ta đi chứng minh SADC = SABC; SAHE = SAFE ; SEGC = SEKC.

+ Chứng minh SADC = SABC.

SADC = AD.DC/2;

SABC = AB.BC/2.

ABCD là hình chữ nhật ⇒ AB = CD, AD = BC

⇒ SADC = SABC.

+ Chứng minh SAHE = SAFE (1)

Ta có: EH // AF và EF // AH

⇒ AHEF là hình bình hành

Mà Â = 90º

⇒ AHEF là hình chữ nhật

⇒ SAHE = SAFE (2)

+ Chứng minh SEGC = SEKC

EK // GC, EG // KC

⇒ EGCK là hình bình hành

Mà D̂ = 90º

⇒ EGCK là hình chữ nhật

⇒ SEGC = SEKC (3).

Từ (1); (2); (3) suy ra đpcm.

21 tháng 4 2017

Xem hình 125 ta thấy:

SABC = SADC

SAFE = SAHE

SEKC = SEGC

Suy ra: SABC – SAFE – SEKC = SADC – SAHE - SEGC

hay SEFBK = SEGDH

21 tháng 4 2017

Xem hình 125 ta thấy:

SABC = SADC

SAFE = SAHE

SEKC = SEGC

Suy ra: SABC – SAFE – SEKC = SADC – SAHE - SEGC

hay SEFBK = SEGDH



1 tháng 7 2019

Bài tập tổng hợp chương 2 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Theo giả thiết ta có FG//AD, HK//AB nên HE//AF và AH//EF.

Xét tứ giác AFEH có:

Bài tập tổng hợp chương 2 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án⇒ AFEH là hình bình hành.

15 tháng 12 2017

A F B C D E G

AF // HE ( HK // AB )

AH // EF ( FC // AD )

\(\Rightarrow\)AHEF là hình bình hành

có : góc HAF = 90 độ ( ABCD là hình chữ nhật )

\(\Rightarrow\)AHEF là hình chữ nhật

EF // CG ( HK // AB // CD )

EG // CK ( FG // AD // BC )

\(\Rightarrow\)EGCK là hình bình hành

có góc GCK = 90 độ ( ABCD là hình chữ nhật )

\(\Rightarrow\)EGCK là hình chữ nhật

Ta có : diện tích ABC = 1/2 AB . BC = 1/2diện tích ABCD

diện tích ACD = 1/2 AD . DC = 1/2 diện tích ABCD

\(\Rightarrow\)Diện tích ABC = diện tích ACD

Tương tự : diện tích AEF = diện tích EHA

                 diện tích ECK = diện tích CFG

diện tích EFBK = diện tích ABC - diện tích AEF - diện tích ECK

diện tích EGDH = diện tích ACD - diện tích EHA - diện CEG

\(\Rightarrow\) diện tích EFBK = diện tích EGDH ( đpcm )

20 tháng 11 2015

ta có:

          SABC = SADC

          SAFE = SAHE

           SEKC = SEGC

=>        SABC – SAFE – SEKC = SADC – SAHE - SEGC

 hay              SEFBK = SEGDH



 

18 tháng 1 2022

Xét tam giác ABD:

E là trung điểm AB (gt).

H là trung điểm AD (gt).

\(\Rightarrow\) EH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) EH // BD; EH = \(\dfrac{1}{2}\) BD (Tính chất đường trung bình). (1)

Xét tam giác CBD:

F là trung điểm BC (gt).

G là trung điểm CD (gt).

\(\Rightarrow\) FG là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) FG // BD; FG = \(\dfrac{1}{2}\) BD (Tính chất đường trung bình). (2)

Xét tamgiacs ACD:

H là trung điểm AD (gt).

G là trung điểm CD (gt).

\(\Rightarrow\) HG là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) HG // AC (Tính chất đường trung bình).

Mà AC \(\perp\) BD (Tứ giác ABCD là hình thoi). 

\(\Rightarrow\) HG \(\perp\) BD.

Lại có: EH // BD (cmt).

\(\Rightarrow\) EH \(\perp\) HG.

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) EH // FG; EH = FG.

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFGH là hình bình hành (dhnb).

Mà EH \(\perp\) HG (cmt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFGH là hình chữ nhật (dhnb).

b) Tứ giác ABCD là hình thoi (gt). 

\(\Rightarrow\) AC cắt BD tại trung điểm mỗi đường (Tính chất hình thoi).

Mà I là giao điểm của AC và BD (gt.)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC và BD.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.8=4\left(cm\right).\\IB=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{2}.10=5\left(cm\right).\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác ABI: AI \(\perp\) BI (AC \(\perp\) BD).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABI vuông tại I.

\(\Rightarrow S_{\Delta ABI}=\dfrac{1}{2}AI.IB=\dfrac{1}{2}.4.5=10\left(cm^2\right).\)

\(\perp\)