K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

Câu 1:

a) \(V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b) \(n_{O_2}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)=>V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c) \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=>V_{CO_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Câu 2

a) \(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)

b) \(m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

c) \(n_{Al}=\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)=>m_{Al}=0,3.27=8,1\left(g\right)\)

d) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)=>n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)=>m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)

Câu 3

a) \(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{26,5}{142}=\dfrac{53}{284}\left(mol\right)\)

b) \(n_{H_2S}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

c) \(n_{Zn}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)

28 tháng 4 2021

Bạn cần bài nào nhỉ?

30 tháng 4 2021

Mình cần bài 5,6,7

Một số gốc axit thường gặp:

-F: florua

-I: iotua

-Cl: clorua

- NO3: nitrat

- NO2:nitrit

= SO4: sunfat

= SO3: sunfit

=CO3: cacbonat

4 tháng 4 2017

một số gốc axit thường gặp :

\(-\) Cl ( clorua)

\(-\) S ( sunfur)

= SO4 ( sunfat)

= SO3 ( sunfit)

\(-\) NO3( nitrat)

\(-\) NO2 ( nitrit)

\(\equiv\) PO4 ( photphat)

( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )

khuyến mại tên lun đó!!

Câu 6:

nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)

PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

Ta có: 0,12/4 < 0,2/3

=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl

=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)

nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)

=> H= (0,045/0,06).100= 75%

Câu 7:

nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)

PTHH: Mg + S -to-> MgS

Ta có: 0,25/1 < 0,275/1

=> Mg hết, S dư, tính theo nMg

=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)

nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)

=>H= (0,18/0,25).100=72%

6 tháng 10 2016

Bạn thảo luận nhóm chưa vậy

6 tháng 10 2016

à cái này là cô mình bảo mình về soạn 

6 tháng 11 2018

sách bài tập hóa có ý

8 tháng 9 2017

khó ha vì ko cho số n

28 tháng 8 2016

21. hóa trị của Al là 3

a) ta có pt: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

b) pt: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

             0.5           1.5                   0.5             1.5

mAl2O3= 0.5*102=51g

mH2O=  1.5*18=27g

c)c1: tính theo pthh

    mAl2(SO4)3= 0.5*342=171g

c2: theo bảo toàn khối lượng

mH2SO4= 1.5*98=147g 

mAl2(SO4)3= (mAl2O3+mH2SO4)- mH2O

                     =  (51+147)- 27=171g

bài ko khó lắm đâu nha!!! Chúc em học tốt !! (nhớ tick nha :)))

 

 

28 tháng 8 2016

còn bài 22

a) nSO2= 0.2 mol

nO2= 8/32=0.25mol

S   +     O2 -->SO2

1             1         1

 0.2        0.25         0.2

Đặt tỉ lệ(nếu ko quen) : \(\frac{nS}{1}\)       \(\frac{nO2}{1}\)

                                  =>  0.2         0.25

  Vậy O2 dư 0.05mol=>mO2=0.05*32=1.6g

xong rồi nhé

 

23 tháng 10 2017

lấy nam châm hút sắt còn cát

23 tháng 10 2017

Bạn dùng nam châm hút các vụn sắt ra , vậy là đã tách đc hỗn hợp vụn sắt và vụn cát rồi :D

29 tháng 3 2017

áp dụng định luật bảo toàn khôí lượng

30 tháng 3 2017

nCO(phản ứng) = 11,2/22.4 =0.5 mol

PTHH: 2Fe2O3 + 6CO ===> 4Fe + 6CO2

1 3 2 3 (MOL)

Fe3O4 + 4CO ==> 3Fe + 4CO2

1 4 3 4

nhìn vào PTHH ta thấy nCO= nCO2 = 0.5

áp dụng định Luật BTKL ==> mFe(thu đc) = mhhA + mCO - mCO2

= 27.6 + 0.5x 28 - 0.5x44

=19.6 g

m chưa nháp lại đâu, bạn nên kiểm tra lại, còn cách làm thì mik thấy đúng nhá, lke cho mik hát bh mik làm tiếp nha ^_~