K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

Cậu nói thế thì ai biết?Phải đăng đầu bài lên chứ

23 tháng 5 2017

tâm điểm là bn ấy lười đó Hà MY ak!!!!!!!!!!!!!!!!!

25 tháng 10 2016

CŨNG LÀM NÂNG CAO P/ T SAO

25 tháng 11 2017

sgk toán 8 tập 1

Bài 74. Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm8cm và 10cm10cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:

(A) 6cm6cm;                     (B) √41cm41cm                  

(C) √164cm164cm               (D) 9cm9cm ?

Bài giải:      

                                                

Xét bài toán tổng quát:

ABCDABCD là hình thoi, OO là giao điểm hai đường chéo.

Theo tính của hình thoi hai đường chéo của hình thoi vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABOABO ta có:

AB2=OA2+OB2=(12AC)2+(12BD)2⇒AB=√(12AC)2+(12BD)2=√42+52=√41cmAB2=OA2+OB2=(12AC)2+(12BD)2⇒AB=(12AC)2+(12BD)2=42+52=41cm

Vậy (B) đúng.

Bài 79.

a) Một hình vuông có cạnh bằng 3cm3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng 6cm6cm,  √18cm18cm, 5cm5cm hay 4cm4cm ?

b) Đường  chéo của một hình vuông bằng 2dm2dm. Cạnh cảu hình vuông đó bằng: 1dm1dm,

32dm32dm, √2dm2dm hay 43dm43dm ?

Bài giải:

a) Gọi đường chéo của hình vuông có độ dài là aa.

Ta có: a2=32+32=18a2=32+32=18

Suy ra a=√18a=18

Vậy đường chéo của hình vuông đó bằng √18cm18cm.

b) Gọi cạnh của hình vuông là aa.

Ta có  a2+a2=22⇒2a2=4⇒a2=2⇒a=√2a2+a2=22⇒2a2=4⇒a2=2⇒a=2

Vậy cạnh của hình vuông đó bằng √2dm2dm.

25 tháng 11 2017

nhưng mình hỏi ở sách NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN TOÁN 8

16 tháng 12 2017

viet so mu lam sao

16 tháng 9 2017
ko ai gip ak thoi minh tu giai vậy bài 53 :Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân ABD và ACE ở B và C.Gọi M là trung điểm của DE.CM tam giác CBM vuông cân giải Gọi P , H, I, Q lần lượt là hình chiếu của D, A, M, E lên đường thẳng qua BC. IP = IQ ( MI là đường trung bình hình thang vuông QPDE ) Góc DBP + DBA + ABH = 180 Mà DBA = 90 => DBP + ABH = 90 DBP + PDB = 90 , ABH + HAB = 90 => DBP = HAB, PDB = HBA DB = AB ( gia thiết ABD vuông cân tại B ) => tam giác BDP = ABH (1) TƯơng tự ta chứng minh được Tam giác EQC = CHA (2) TỪ (1)và (2) => BP = CQ = AH Mà I là trung điểm PQ => BI = IC MI vuông BC => MI là trung trực của BC => MB = MC => TAm giác BMC cân tại M Ta lại có MI = 1/2(DP + EQ) BH = DP, HC = EQ => BE = DP + EQ => MI = 1/2 BC => BMC vuông ( trung tuyến ứng cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền ) => BMC vuông cân tại M ( đpcm ) Làm gấp quá nên trình bày ko hay cho lắm, tự bạn sữa nhé Last edited by a moderator: 5 Tháng mười 2012
31 tháng 8 2015

l.i.k.e di minh lam cho