K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

1.

- 3 từ ghép là: tính nết, yêu thương, người chồng.

+ Tính nết: tính và nết (nói khái quát). Tính hiền lành, dễ thương.

+ Yêu thương:

  • Yêu thương là muốn làm tất cả mọi việc chỉ để nhìn thấy tình yêu của mình cười, cười 1 cách hạnh phúc.
  • Yêu thương là có thể nghĩ cho người khác và hiểu cho họ nhiều hơn cả bản thân mình.
  • Yêu thương là có thể bỏ tất cả để đến với ai đó, khi ai đó cần mình.
  • Yêu thương là lặng lẽ dõi theo từng biến chuyển, từng cảm giác, nhịp đập của 1 con tim khác
  • Yêu thương là chờ đợi và hy vọng những gì tốt đẹp nhất
  • Yêu thương là đặt niềm tin tuyệt đối vào ai đó, ko dễ bị tác động bởi những lời nói, hành động gây chia rẽ xung quanh
  • Yêu thương là dù có rất lâu ko gặp nhưng chúng ta vẫn nhớ và thấy gần gũi như ở cạnh nhau
  • Yêu thương là buồn hơn khi ai đó buồn nhưng phải mạnh mẽ hơn khi ai đó yếu đuối
  • Yêu thương là có thể chia sẻ, trải lòng để trút bỏ mọi gánh nặng cuộc sống với ai đó
  • Yêu thương là những lời khuyên chân thành, đôi lúc là trách móc để họ ko hối tiếc vì những sai lầm
  • Yêu thương là bỏ qua những lỗi lầm, những điều nhỏ nhặt và tự ái con nít
  • Yêu thương là ko đánh mất chính bản thân mình, là ko mù quáng để cố trở thành 1 người khác
  • Yêu thương là cố gắng sống tốt để ai đó yên lòng, để ko trở thành gánh nặng, làm phiền đến cuộc sống của họ.

+ Người chồng: Trong quan niệm của các nền văn hóa khác nhau thì người chồng có vai trò, vị trí khác nhau. Trong quan niệm của người Á Đông thì người chồng (phu) là trụ cột của gia đình. Một số nước vẫn còn tồn tại thói gia trưởng trong đó đề cao quá mức người chồng. Trong một số trường hợp, nếu vai trò trụ cột gia đình đổi sang cho người vợ thì khả năng gia đình đó sẽ bị sứt mẻ.

Tại các nước theo Hồi giáo, người chồng có địa vị rất cao, họ có quyền có nhiều vợ, trong khi ở một số nền văn hóa theo chế độ mẫu hệ hoặc chế độ mẫu hệ còn tồn tại thì địa vị của người chồng thấp hơn nhiều.

2.

- 1 cụm danh từ: mười tám.

- 1 cụm động từ: kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

- 1 cụm tính từ: đệp như hoa

14 tháng 12 2016

hiền dịu, yêu thương, tính nết

hiền dịu: ngoan ngoãn, hiền thục

yêu thương: thương yêu ng đó rất nhìu

tính nết=> chỉ tính tình

2) một ông lão

chị ấy rất xinhhehe

29 tháng 12 2016

3 từ ghép:

- con gái: là danh từ. Chỉ người phụ nữ chưa có chồng

- hiền dịu: là tính từ. Chỉ một phẩm chất tốt của con người.

- yêu thương: là động từ. Chỉ cảm xúc của ai đó với một người nào đó.

29 tháng 12 2016

thank you Lê Hải Anh

12 tháng 12 2017

Bài làm

1).

I).Trình bày bằng viết,lời:

a).Hai từ ghép mk tìm dc là:khoan thai,khuôn mặt

Còn 2 từ láy mk tìm dc là:chầm chậm,ngượng ngùng

b).Tất cả các từ này đều là từ phức.

c).Giải thích nghĩa của từ:

-Khoan thai:Ung dung,có dáng điệu thong thả,không vội vã.

-Khuôn mặt:Hình dáng bộ mặt của một người.

-Chầm chậm:Hơi chậm,không nhanh lắm.

-Ngượng ngùng:Cảm thấy ngượng,để biểu lộ ra bằng dáng vẻ,cử chỉ(nói khái quát)*.

II).Trình bày bằng bảng:

Từ tìm dc Từ loại Thuộc nhóm từ Giải thích nghĩa của từ khoan thai Từ phức Từ ghép Ung dung,có dáng điệu thong thả, không vội vã khuôn mặt Từ phức Từ ghép Hình dáng bộ mặt của một người chầm chậm Từ phức Từ láy hơi chậm,không nhanh lắm ngượng ngùng Từ phức Từ láy cảm thấy ngượng,để biểu lộ ra bằng dáng vẻ,cử chỉ(nói khái quát)

2).

_Cụm danh từ mk tìm dc là:Những chị Cào Cào trong làng ra.

_Cụm động từ mk tìm dc là:Bước từng chân chầm chậm,khoan thai.

_Cụm tính từ mk tìm dc là:Mĩ miều áo đỏ áo xanh mớ ba mớ bảy.

-.Mô hình cụm từ.-

Phụ tố đầu CHÍNH TỐ Phụ tố cuối
Những Chị(tt1) cào cào(tt2) trong làng ra
Bước từng chân chầm chậm,khoan thai
Mĩ miều áo đỏ áo xanh mớ ba mớ bảy

Mình xin chúc bạn thi tốt!

ok SS.Hết.SSok

18 tháng 6 2018

1. Các từ loại đã học.

Từ loại cơ bản Từ loại không cơ bản
Có thể phát triển thành cụm
từ, làm yếu tố trung tâm trong cụm từ.
Không thể phát triển thành
cụm từ; chuyên đi kèm danh từ, động từ, tính từ trong cụm từ.
Danh
từ (1)
Động từ (2) Tính
từ (3)
Số từ (4) Lượng
từ (5)
Chỉ từ (6) Phó
từ (7)

Chú ý: Các từ loại 1, 2, 3, 4, 5, 6 đã được học ở học kì 1. Ở đây chỉ nói thêm về từ loại 7: Phó từ. – Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Phó từ gồm 2 loại lớn: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về thời gian (đã, đang, sẽ…), về mức độ (rất, hơi, khí…), về sự tiếp diễn, tương tự (cũng, vẫn, cứ, còn…), sự phủ định (không, chưa, chẳng), sự cầu khiến (hãy, đừng, chớ…) cho động từ, tính từ trung tâm. + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về mức độ (quá, lắm…), về khả năng (được, …), về hướng (ra, vào, đi…). 2. Các phép tu từ đã học

So sánh Nhân hoá Ẩn dụ Hoán dụ
Là đối chiếu sự vật, sự việc
này với sự vật, sự việc khác có nét
tương đồng
để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Là gọi hoặc tả con vật,
cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn
được dùng để gọi hoặc tả con người;
làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ
vật… trở nên gần gũi với con người.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
nét tương đồng
với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
quan hệ gần gũi
với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

3. Các kiểu cấu tạo câu đã học

Câu đơn Câu ghép
Là loại câu do một cụm C – V tạo thành. Là loại câu do 2 cụm C – V trở lên tạo thành.
Câu trần thuật đơn Câu trần thuật ghép
Là loại câu do
một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật
hay để nêu một ý kiến.
Là loại câu do
2 cụm C – V trở lên tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc,
sự vật hay để nêu một ý kiến.
Câu trần thuật đơn có từ Câu
trần thuật đơn không có từ
Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do động từ (hoặc cụm động từ), tính từ (hoặc cụm tính từ) tạo thành.

4. Các dấu câu đã học.

Dấu kết thúc câu (đặt ở cuối câu)(1)(2) Dấu phân cách các bộ phận câu (Đặt trong nội bộ câu) (3) (4)
Dấu chấm (1) Dấu chấm hỏi (2) Dấu chấm than (3) Dấu phẩy (4)
Là dấu kết thúc âu, được đặt ở cuối câu trần thuật (đôi khi được đặt ở cuối câu cầu khiến. Là dấu kết
thúc câu, được đặt ở cuối câu nghi vấn.
Là dấu kết
thúc câu, được đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.
Là dấu dùng để
phân cách các bộ phận câu, được đặt trong nội bộ câu.
19 tháng 6 2018
Từ loại cơ bản Từ loại không cơ bản
Có thể phát triển thành cụm
từ, làm yếu tố trung tâm trong cụm từ.
Không thể phát triển thành
cụm từ; chuyên đi kèm danh từ, động từ, tính từ trong cụm từ.
Danh
từ (1)
Động từ (2) Tính
từ (3)
Số từ (4) Lượng
từ (5)
Chỉ từ (6) Phó
từ (7)

Chú ý: Các từ loại 1, 2, 3, 4, 5, 6 đã được học ở học kì 1. Ở đây chỉ nói thêm về từ loại 7: Phó từ. – Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Phó từ gồm 2 loại lớn: + Phó từ đứng trước động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về thời gian (đã, đang, sẽ…), về mức độ (rất, hơi, khí…), về sự tiếp diễn, tương tự (cũng, vẫn, cứ, còn…), sự phủ định (không, chưa, chẳng), sự cầu khiến (hãy, đừng, chớ…) cho động từ, tính từ trung tâm. + Phó từ đứng sau động từ, tính từ: có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về mức độ (quá, lắm…), về khả năng (được, …), về hướng (ra, vào, đi…). 2. Các phép tu từ đã học

So sánh Nhân hoá Ẩn dụ Hoán dụ
Là đối chiếu sự vật, sự việc
này với sự vật, sự việc khác có nét
tương đồng
để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Là gọi hoặc tả con vật,
cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn
được dùng để gọi hoặc tả con người;
làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ
vật… trở nên gần gũi với con người.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
nét tương đồng
với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
quan hệ gần gũi
với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

3. Các kiểu cấu tạo câu đã học

Câu đơn Câu ghép
Là loại câu do một cụm C – V tạo thành. Là loại câu do 2 cụm C – V trở lên tạo thành.
Câu trần thuật đơn Câu trần thuật ghép
Là loại câu do
một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật
hay để nêu một ý kiến.
Là loại câu do
2 cụm C – V trở lên tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc,
sự vật hay để nêu một ý kiến.
Câu trần thuật đơn có từ Câu
trần thuật đơn không có từ
Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Là kiểu câu trong đó vị ngữ thường do động từ (hoặc cụm động từ), tính từ (hoặc cụm tính từ) tạo thành.

4. Các dấu câu đã học.

Dấu kết thúc câu (đặt ở cuối câu)(1)(2) Dấu phân cách các bộ phận câu (Đặt trong nội bộ câu) (3) (4)
Dấu chấm (1) Dấu chấm hỏi (2) Dấu chấm than (3) Dấu phẩy (4)
Là dấu kết thúc âu, được đặt ở cuối câu trần thuật (đôi khi được đặt ở cuối câu cầu khiến.
tiếng                           từ ghép phân loại                từ ghép tổng hợp
sông  x
xanh x 
bút  x
 x 
sâu x 
cười x 
18 tháng 6 2019

Trả lời : 

Tiếng    từ ghép phân loại     từ ghép tổng hợp
Sông                     X
Xanh               X 
Bút               X
              X 
Sâu              X 
Cười              X 

- Study well -

24 tháng 12 2016

haha kick kai coi nèo

 

24 tháng 12 2016

Trả lời đi rồi tui tick cho!