K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2019

a)\(\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{1}{n+1}.\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\right)\)=\(\frac{1}{2}.\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{2}.\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n+2}\right)\)

=> a = \(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)\)+\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)\)+....+\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)\)=\(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)\)=\(\frac{1}{4}\left(1-\frac{1}{2019.1010}\right)\)=\(\frac{2019.1010-1}{2.2019.2020}\)

b) tương tự \(\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}=\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)\left(\frac{1}{n+2}-\frac{1}{n+3}\right)\)=\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\right)-\left(\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n+2}\right)\)-\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n+3}\right)\)=\(\frac{1}{6}\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)-\frac{1}{3}\left(\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n+2}\right)\)+\(\frac{1}{6}\left(\frac{1}{n+2}-\frac{1}{n+3}\right)\)= M-P+N

Với n từ 1 đến 2017 thì

M= \(\frac{1}{6}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{6}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+...\)+\(\frac{1}{6}\left(\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)\)=\(\frac{1}{6}\left(1-\frac{1}{2018}\right)=\frac{2017}{6.2018}\)

N= \(\frac{1}{6}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{6}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)+...+\)\(\frac{1}{6}\left(\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=\)\(\frac{1}{6}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2020}\right)=\frac{2017}{6.3.2020}\)

P= \(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+...+\)\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)\)\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2019}\right)=\frac{2017}{3.2.2019}\)

M+N-P = \(\frac{2017}{6}\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{3.2020}-\frac{1}{2019}\right)\)=\(\frac{2017}{6}.\left(\frac{1}{2018.2019}+\frac{1}{3.2020}\right)\)

=  \(\frac{2017\left(1010+1009.673\right)}{3.2018.2019.2020}\)

7 tháng 1 2019

Dòng một chiều DC là dòng điện có biên độ không thay đổi cực tính theo thời gian. Hay nói cách khác: đồ thị dòng điện luôn nằm 1 phía so với trục thời gian.

Dòng xoay chiều AC là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian theo hàm sin hoặc cos

7 tháng 1 2019

Độ lớn dòng điện

  • Dòng AC : Cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian
  • Dòng DC : Gần như là hằng số

Từ trường

Là dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động (dòng điện) hay các nam châm. Do đó nó sẽ tùy thuộc vào độ lớn và chiều của dòng điện.

  • Dòng AC : Biến thiên theo thời gian
  • Dòng DC : Không đổi

Đặc trưng cản trở dòng

  • Dòng AC : Trở kháng (tổng trở)
17 tháng 7 2023

\(P=\sqrt[]{x}+\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}\left(x>1\right)\)

\(P=\sqrt[]{x}-1+\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}+1\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số \(\sqrt[]{x}-1;\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}\) ta được :

\(\sqrt[]{x}-1+\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}\ge2\sqrt[]{\sqrt[]{x}-1.\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}}\)

\(\Rightarrow\sqrt[]{x}-1+\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}\ge2\sqrt[]{3}\)

\(\Rightarrow P=\sqrt[]{x}-1+\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}+1\ge2\sqrt[]{3}+1\)

\(\Rightarrow Min\left(P\right)=2\sqrt[]{3}+1\)

17 tháng 7 2023

sorry mn cho e sửa lại đề ạ

tìm gtln của p ạ

 

25 tháng 6 2019

Do m, n cùng dấu, m, n khác 0 nên m, n cùng âm hoặc cùng dương, mà nếu m, n cùng âm thì \(\frac{1}{2m}+\frac{1}{n}< 0< \frac{1}{3}\)

trái với gt \(\Rightarrow\) m, n cùng dương 

\(\frac{1}{3}=\frac{1}{2m}+\frac{1}{n}\ge2\sqrt{\frac{1}{2mn}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2mn}\le\frac{1}{36}\)\(\Leftrightarrow\)\(mn\ge18\)\(\Rightarrow\)\(B\ge18\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2m}=\frac{1}{n}\\\frac{1}{2m}+\frac{1}{n}=\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=3\\n=6\end{cases}}}\)

11 tháng 8 2017

A= \(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{1.2.3}-\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{2.3.4}-\frac{1}{3.4.5}+\frac{1}{3.4.5}-\frac{1}{4.5.6}+...+\frac{1}{19.20.21}-\frac{1}{20.21.22}\right)\)

=\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{9240}\right)\)

=\(\frac{171}{3080}\)

11 tháng 8 2017

A=1/1-1/2-1/3+1/2-1/3-1/4-1/5+1/3-1/4-1/5-1/6+...+1/19-1/20-1/21-1/22

A=1/1-1/22

A=21/22

  Vậy A=21/22

NV
23 tháng 7 2021

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}=7\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=7\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=7\\x-2=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}-5=2\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=7\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=7\\x-2=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-5\end{matrix}\right.\)

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(BH^2=HA\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow BH^2=2\cdot6=12\)

hay \(BH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHA vuông tại H, ta được:

\(BA^2=BH^2+HA^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2+2^2=12+4=16\)

hay BA=4(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BA^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2-4^2=48\)

hay \(BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b) Xét ΔABC vuông tại B có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{4\sqrt{3}}{8}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{BA}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

5 tháng 7 2016

bài 1:

a) \(m>1\)

=>\(\sqrt{m}>\sqrt{1}\)

=>\(\sqrt{m}>1\)

b) \(m< 1\)

=>\(\sqrt{m}< \sqrt{1}\)

=>\(\sqrt{m}< 1\)

9 tháng 7 2018

P/s : Toán 7 ?  

Số lượng số dãy số trên là : 

\(\left(100-1\right):1+1=100\) ( số ) 

Ta có : 

\(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}};\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}};...;\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{100}};\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}.100=\frac{100}{10}=10\)