Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trông thấy tôi, Dế Choắt // khóc thảm thiết.
CN VN
=> Vị ngữ là cụm động từ.
2. Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh // treo kín bốn bức tường.
CN VN
=> Chủ ngữ là cụm danh từ.
Chủ ngữ:tôi
Vị ngữ:là người Việt Nam
Mở rộng:
+Tôi khá thất vọng về bạn
+Là người Việt Nam là niềm là tự hào của tôi
Tôi ở miền trung nhưng cũng là người Việt Nam phải ko?
Ai giúp tui trả lời câu này với
- chú ý các số tư liệu được đưa vào bài viết
a, CN: trời
VN:Mưa rào
CTVN: vị ngữ là tính từ
b, CN: Mai
VN:đang nấu cơm
CTVN:Cụm động từ
c,CN: em tôi
VN: Thích ăn kẹo
CTVN:Cụm tính từ
Học tốt :)
- Chủ ngữ là:
+ Là đại từ “tôi”
+ Là các cụm danh từ: Đôi càng tôi, những cái vuốt ở chân, ở khoeo; Những ngọn cỏ
- Vị ngữ:
+ Là tính từ: mẫm bóng
+ Là động từ: gãy rạp
+ Là cụm động từ: co cẳng lên, đạp phanh phách
+ Là cụm tính từ: cứ cứng dần, nhọn hoắt
Chủ ngữ:
-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .
-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .
Vị ngữ:
-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .
-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .
(1) Vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm động từ, danh từ tạo thành
(2) Nó thường kết hợp với: không, chưa,...
Xác định chủ ngữ:
- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.
- Bây giờ, chúng tôi muốn tụ hội ở góc sân.
Xác định vị ngữ:
- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.
- Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.
(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm danh từ, cụm động từ tạo thành.
(2) Vị ngữ thường kết hợp với các từ: không, chưa, không phải, chưa phải, ... (các từ phủ định)