K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

a) Tọa độ các điểm trong hình vẽ là:

A(2;-2); B(4;0); C(-2;0); D(2;3); E(2;0);F(-3;2); G(-2;-3)

b) Ta có hình vẽ ∆ABC:

A(-3;4); B(-3;1); C(1;-1).


18 tháng 4 2017

Hỏi đáp Toán

Ta có tọa độ các điểm: A(-2; 2); B(-4; 0); C(1; 0); D(2; 4); E(3; -2); F(0; -2); G(-3; -2)

18 tháng 4 2017

Tam giác ABC là tam giác vuông tại B.

Hỏi đáp Toán

28 tháng 7 2021

 

Tam giác ABC là tam giác vuông tại B

Giải bài 52 trang 77 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 
11 tháng 5 2017

A( -3; 3 )

B ( -1; 2 )

C ( -5; 0 )

M ( 2; 3 )

N ( 5; 3 )

Q ( 2; 1 )

P (5; 1 )

29 tháng 11 2018

hihiđúng rồi

18 tháng 4 2017

a) M(-3; 2); N(2; -3); Q(-2; 0); P(0; -2)

b) Ta thấy hoành độ của điểm M chính là tung độ của điểm N, và tung độ của M chính là hoành độ của N.


5 tháng 12 2017

Bài 32.

a, M ( -3,2 ) ; N ( 2;-3 ) ; P ( 0,-2 ) ; Q ( -2,0 )

b, Nhận xét : + Hoành độ của M = Tung độ của N

+ Hoành độ của N = Tung độ của M

+ Hoành độ của P = Tung độcủa Q

+ Hoành độ của Q = Tung độ của P

13 tháng 10 2017

a) Ta có:

M(2;3), N(3;2), P(0;-3), Q (-3;0).

b) Hoành độ điểm M là trung độ điểm N.

Tung độ điểm M là hoành độ điểm N.

Hoành độ điểm P là tung độ điểm Q, tung độ điểm P là hoành độ điểm Q.



16 tháng 12 2017

a)M (2;3) , N( 3;2) , P( 0;-3), Q(-3;0)

b) Trong mỗi điểm: Hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngươc lại

18 tháng 4 2017

A (0,5; 2) B (2;2) C (2;0)

D (0,5; 0) P (-3;3) Q (-1;1)

R(-3;1)


30 tháng 11 2017

- A(0,5 ; 2); B(2 ; 2); C(2 ; 0); D(0,5 ; 0)

- P(-3 ; 3) ; Q(-1 ; 1) ; R(-3 ; 1)

30 tháng 8 2017

a.Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\) (1)

\(\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{k^2\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\)

b.M = \(\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4^2}\right)...\left(1-\dfrac{1}{50^2}\right)\)

= \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{15}{16}...\dfrac{2499}{2500}\)

= \(\dfrac{1.3.2.4.3.5...49.51}{2^2.3^2.4^2...50^2}\)

\(\dfrac{51}{2.50}=\dfrac{51}{100}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2017

Lời giải:

a)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow \left(\frac{a}{b}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}(1)\)

Mặt khác, \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow \frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}(2)\) (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

b) Vì \(1-\frac{1}{2^2};1-\frac{1}{3^2};...;1-\frac{1}{50^2}<1\) nên:

\(\left\{\begin{matrix} \left \{ 1-\frac{1}{2^2} \right \}=1-\frac{1}{2^2}\\ \left \{ 1-\frac{1}{3^2} \right \}=1-\frac{1}{3^2}\\ ....\\ \left \{ 1-\frac{1}{50^2} \right \}=1-\frac{1}{50^2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)....\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{(2^2-1)(3^2-1)(4^2-1)....(50^2-1)}{(2.3....50)^2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{[(2-1)(3-1)...(50-1)][(2+1)(3+1)...(50+1)]}{(2.3.4...50)^2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{(2.3...49)(3.4.5...51)}{(2.3.4...50)^2}=\frac{(2.3.4...49)^2.50.51}{2.(2.3....49)^2.50^2}=\frac{50.51}{2.50^2}=\frac{51}{100}\)