Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. biết \(PTK_{C_2}=2.12=24\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_{hợpchất}=24.6,5=156\left(đvC\right)\)
b. gọi CTHH của hợp chất là \(X\left(OH\right)_3\)
ta có:
\(1X+\left(1.16+1.1\right).3=156\)
\(X+51=156\)
\(X=156-51=105\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) ko có nguyên tố hóa học nào có NTK = 105, bạn kiểm tra lại đề
Ta có: XH4 = 16
=> X + 4 = 16
=> X = 12
Vậy X là Cacbon (C)
CTHH của B: CH4
Gọi hợp chất cần tìm là \(AO\).
Theo bài ta có: \(M_A+M_O=1,75M_{O_2}\Rightarrow PTK_{AO}=1,75\cdot2\cdot16=56\left(đvC\right)\Rightarrow M_A=1,75\cdot2\cdot16-16=40\left(đvC\right)\)
A là nguyên tố Canxi.
KHHH:Ca.
\(Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(CaSO_4\)
\(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
a. biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M\) hợp chất \(=32.1,75=56\left(đvC\right)\)
b. ta có:
\(1A+1O=56\)
\(A+16=56\)
\(A=56-16=40\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow A\) là \(Canxi\), kí hiệu là \(Ca\)
c.
CTHH của \(A\) với \(NO_3\): \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
CTHH của \(A\) với \(SO_4\): \(CaSO_4\)
CTHH của \(A\) với \(OH\): \(Ca\left(OH\right)_2\)
CTHH của \(A\) với \(PO_4\): \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
Gọi công thức hóa học A : XH4
Vì phân tử chất đó nặng gấp 8 lần phân tử Hiđrô nên :
\(\frac{M_A}{2.M_H}=8\)
\(\frac{M_A}{2.1}=8\)
\(\rightarrow M_A=16\)
Mặt khác :
\(M_A=M_X+4.M_H\)
\(\rightarrow M_X+4=16\)
\(M_X=12\)
\(\rightarrow X\) là Cacbon, ký hiệu là C, nguyên tử khối là 12 đvC.
\(\%X=\frac{M_X}{M_A}.100\%=\frac{12}{16}.100\%=75\%\)
Vậy ...
Ta có :
PTKH = 1 * 2 = 2 đvC
=> PTKhợp chất = 2 * 8 = 16 đvC
do hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X và 4 nguyên tử Hiđro
=> PTKhợp chất = NTKX + NTKH * 4
=> 16 đvC = NTKX + 4 đvC
=> NTKX = 12 đvC
=> X là nguyên tố Cacbon (C)
=> % của X trong hợp chất trên là :
12 : 16 * 100% = 75%
a) A là hợp chất
b) Theo đề bài ra ta có: PTK của A = 40 . PTK của H2
<=> PTK của A = 2 . 40 = 80 đvC
c) CTHH:XO3
<=> MX + 16.3 = 80 => MX = 32 đvC
=> X là: S ( Lưu Huỳnh )
c) %S trong SO3 = (32:80).100% = 40%
a) A là hợp chất.
b) Ta có :
Phân tử khối của A = 2.40 = 80 ( đvC )
c) Ta có : CTHH của hợp chất A là XO3
\(\Leftrightarrow\) XO3 = 80 ( đvC )
X + 16.3 = 80
X + 48 = 80
X = 32
Vậy X là lưu huỳnh. Kí hiệu hóa học : S
d) %S = \(\frac{32.100}{80}\)\(\%S=\frac{32.100\%}{80}=40\%\)( 32 : 80 ) .100%
= 40%
a.
- Nhôm: Al
- Đồng: Cu
- Lưu huỳnh: S
- Oxi: O
b.
Đơn chất:
- N2: \(PTK_{N_2}=14.2=28\left(đvC\right)\)
- Hg: \(NTK_{Hg}=201\left(đvC\right)\)
Hợp chất:
- KOH: \(PTK_{KOH}=39+16+1=56\left(đvC\right)\)
- Al(NO3)3: \(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+\left(14+16.3\right).3=213\left(đvC\right)\)
a. VD:
Hidro kí hiệu là \(H_2\)
Cacbon kí hiệu là \(C\)
lưu huỳnh kí hiệu là \(S\)
Nito kí hiệu là \(N_2\)
b.
đơn chất là \(N_2,Hg\) vì nó gồm những nguyên tử cùng loại liên kết với nhau
hợp chất là \(KOH,Al\left(NO_3\right)_3\) vì nó gồm những nguyên tử không cùng loại liên kết với nhau
c.
\(PTK_{N_2}=2.14=28\left(đvC\right)\)
\(PTK_{KOH}=1.39+1.16+1.1=56\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Hg}=1.201=201\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=1.27+\left(1.14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)