K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

A x y B C

b) 2 tia đối gốc A là Ax và Ay

c) ta có Ax và Ay là 2 tia đối nhau

B thuộc ax và c thuộc ay 

suy ra a nằm giữa 2 điểm b và c

5 tháng 1 2020

a)
A x y B C

b) Hai tia đối nhau với gốc A là \(Ax\)và \(Ay\)

c) Ta thấy Ax và Ay là 2 tia đối nhau

và B nằm trên tia Ax; C nằm trên tia Ay

=> A nằm giữa B và C.

3 tháng 1 2020

Bài này mình ko vẽ hình được, mong bạn thông cảm \(:))\)

a, Trên tia Ox có: \(OA=4cm\) ( đề )      1

                             \(OB=7cm\) ( đề )      2

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\) A nằm giữa O và B ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia ) 

b, Ta có: A nằm giữa O và B ( cmt ) 

\(\Rightarrow OA+AB=OB\)( t/c cộng độ dài đoạn thẳng )

Thay số: \(4+AB=7\)

                        \(AB=7-4\)

                        \(AB=3(cm)\)

Ta có:  \(AB=3cm\) ( cmt )       3

           \(OA=4cm\) ( đề )         4

Từ 3 và 4 \(\Rightarrow AB< OA\)

c, Trên tia BA có: \(BA=3cm\) ( cmt )          5

                            \(BC=5cm\) ( đề )            6

Từ 5 và 6 \(\Rightarrow\) A nằm giữa B và C  ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia )

\(\Rightarrow BA+CA=BC\) ( t/c cộng độ dài đoạn thẳng )

Thay số: \(3+CA=5\)

                        \(CA=5-3\)

                        \(CA=2(cm)\)

Trên tia AO có: \(AC=2cm\) ( cmt )             7

                         \(AO=4cm\) ( đề )               8

Từ 7 và 8 \(\Rightarrow\) \(AC< AO\)

                \(\Rightarrow\) C nằm giữa A và O  ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia )

\(\Rightarrow AC+CO=AO\) ( t/c cộng độ dài đoạn thẳng )

Thay số: \(2+CO=4\)

                        \(CO=4-2\)

                         \(CO=2(cm)\)

Ta có: \(CO=2cm\) ( cmt )           9

           \(CA=2cm\) ( cmt )           10

Từ 9 và 10 \(\Rightarrow CO=CA\)

Mặt khác: C nằm giữa A và O  ( cmt )

\(\Rightarrow\) C là trung điểm của OA

10 tháng 3 2019

ta có hình vẽ :

y x O A B C D

a, Có 6 tam giác đỉnh O là OAB , OAC , OAD , OBC , OBD , OCD

Ta nhận thấy trên đường thẳng xy có bao nhiêu đoạn thẳng thì khi kết hợp với đỉnh O ta được bấy nhiêu tam giác

b, Nếu trên đường thẳng xy có n điểm A1 , A2 , ..., An thì số đoạn thẳng có trên đường thẳng xy là :

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Do đó số tam giác đỉnh O có hai đỉnh còn lại là 2 trong n điểm A1 , A2 ,..., An là \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\) ( tam giác ).