Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
a) vẽ c ⊥ a.
b) Vẽ như hình trên.
a song song với b do a và b đều vuông góc với c (Từ vuông góc đến song song)
2 a .Hình vẽ tương tự như câu 1.
B. b và c vuông góc với nhau do b // a mà a ⊥ c. (tính chất từ vuông góc đến song song)
3 a. câu này bn tự vẽ nhé
B. Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên để Ơclit về đường thẳng song song. Vậy b// c.
Tíck cho mk nha !
1 )
a , b )
Vì c \(\perp\) a ( 1 )
c \(\perp\) b ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) a // b
Ta có hình vẽ :
a b c
a) Vẽ c ⊥ a.
b) Vẽ b ⊥ c. Ta được a song song với b vì c cắt a và b trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau bằng 900.
c) Phát biểu tình chất bằng lời: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Bạn tự vẽ hình được không ạ?
a, Góc AEK= góc ABC (đồng vị)
Góc AKE=góc ACB (đồng vị)
b, Ta có: EK song song BC(gt)
Mặt khác AH vuông góc BC (gt)
-> AH vuông góc EK.
c, Đề sai ạ?
Đề ko sai đâu
Bn giúp mk nhanh Lên mk đang cần gấp
Thank trc nha
Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
a, xét tam giác AHB và tam giác DBH có : HB chung
góc AHB = góc HBD = 90 do AH _|_ BC (gt) và Bx _|_ BC (gt)
AH = BD (gt)
=> tam giác AHB = tam giác DBH (2cgv)
b, tam giác AHB = tam giác DBH (câu a)
=> góc DHB = góc HBA (đn) mà 2 góc này so le trong
=> HD // AB (đl_
c, câu này dễ tự tính được
a b c
Giả sử b và c cắt nhau tại M . Vì b // a ; c // a nên điểm chung của b và c là M không nằm trên a , tức qua điểm M nằm ngoài a có thể vẽ được đến 2 đường thẳng phân biệt b,c là trái với tiên đề Ơ -clit thay vì chỉ 1 (phản chứng)
=> b , c không cắt nhau => b // c
a, mik sẽ vẽ cuối bài
b,b //c
c, b//a, a//c => b//c ( theo tính chất của ba đường thẳng // )
c a b
b, Có