Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm nổi bật kinh tế của:
*Tây Nam Á:-công-thương nghiệp tương đối phát triển.
-ngành khai thác và chế biến dầu mỏ.
-sản lượng dầu mỏ chiếm 1/3 sản lượng thế giới.
*Nam Á:-hầu hết các nước khu vực Nam Á thuộc nhóm nước đang phát triển.
-Kinh tế dựa vào nông nghiệp.
-Ấn Độ là nền kinh tế phát triển nhất.
+Công nghệp: Ấn Độ đã xây dựng được 1 nền khinh tế phát triển cơ cấu đa dạng,...Có các ngành đòi hỏi công nghệ cao: công nghệ điện tử, máy tính. Giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ 10 thế giới.
+Nông nghiệp: đang phát triển-->thực hiện cuộc cách mạng xanh , cách mạng trắng-->giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm.
+Dịch vụ: đang ngày càng phát triển(48%GDP).
*Đông Á:-kinh tế phát triển nhanh, duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
-quá trình sản xuất: sản xuất thay thế hàng nhập khẩu-->sản xuất để xuất khẩu.
-một số nước là những nền kinh tế phát triên mạnh trên thế giới: TQ,Nhật Bản và Hàn Quốc.
a) Lượng lúa gạo của châu Á chiếm phần lớn lượng lúa gạo thế giới.
b) Trung Quốc và Ấn Độ với số dân đông nên tuy có sản lượng lúa gạo sản xuất cao nhất nhì châu lục nhưng kĩm hãm quá mạnh của dân số, trên một tỹ người mỗi nước mà trước đây các nước này còn lâm vào nạn đói triền miên. Nhưng do sự cải tiến kĩ thuật nên trong mấy nằm gần đây mà các quốc gia này đã có dư ra chút ít lúa gạo, song kinh tế của các nước này không thể nào phát triển tại lĩnh vực xuất khẩu lúa gạo.Thái Lan và Việt Nam do tỉ trọng trồng lúa tương đối, số dân ít nên không phải chịu sức ép dân số nên các nước này luôn có tỉ trọng xuất khẩu lúa gạo ra các nước khác nhất nhì châu lục, thậm chí là nhất nhì thế giới.
a) Biểu đồ:
biểu đồ giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Dông Á năm 2001
b) Nhận xét:
- Trong ba quốc gia trên Nhật Bản là nước có giá trị xuất, nhập khẩu cao nhất, nước có giá trị xuất, nhập khẩu thấp nhất là Hàn Quốc.
- Cả ba quốc gia trên đều là nước có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu (xuất siêu). Nước có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu nhiều nhất là Nhật Bản.
- Dân số Đông Nam Á đông, chiếm 14,2% dân số châu Á và 8,6% dân số thế giới.
- Mật độ dân số trung bình của khu vực thuộc loại cao so với thế giới (119 người/Km2, gấp hơn hai lần), nhưng tương đương với mật độ của châu Á.
- Tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực cao hơn so với châu Á và thế giới.
- Dân số Đông Nam Á đông, chiếm 14,2% dân số châu Á và 8,6% dân số thế giới.
- Mật độ dân số trung bình của khu vực thuộc loại cao so với thế giới (119 người/Km2, gấp hơn hai lần), nhưng tương đương với mật độ của châu Á.
- Tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực cao hơn so với châu Á và thế giới
Hướng gió theo mùa - Khu vực | Hướng gió mùa Đông ( Tháng 1) | Hướng Gió Mùa Hạ ( Tháng 7)
|
Đông Á | Tây Bắc | Đông Nam |
Đông Nam Á | Bắc hoặc Đông Nam | Tây nam và nam |
Nam Á | Đông bắc | Tây Nam |
sai con mẹ nó rồi lúc cần chẳng chả lời bây giờ bố mày học xong mới trả lời ngu vãi cháy
hihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihi!
a) * Địa hình:
- Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới
+ Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: Đông - Tây, Bắc - Nam
+ Núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở trung tâm
+ Đồng bằng tập trung ở rìa lục địa: Tây Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung, Ấn Hằng...
- Địa hình chia cắt phức tạp
* Khoáng sản:
- Phong phú và có trữ lượng lớn: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crom và 1 số kim loại màu như: đồng, thiếc...
- Các sông: Lê-na, I-ê-nit-xây, Ô-bi, A-mua, Ấn, Hằng, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ti-gro, Ơ-phrat
b) - Thuận lợi:
+ Thiên nhiên rất phong phú ➝ là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm
- Khó khăn:
+ Địa hình núi cao hiểm trở
+ Hoang mạc rộng lớn
+ Khí hậu khắc nghiệt
+ Thiên tai: bão, động đất, núi lửa
➝ Gây nhiều thiệt hại và trở ngại cho đời sống và sản xuất
c) - Khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á:
+ Cây trồng chính: lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, dừa, cao su
+ Vật nuôi: trâu, bò, lợn
- Khu vực Tây Nam Á, vùng nội địa, Bắc Á:
+ Cây trồng chính: lúa mì, bông, cọ dầu
- Lúa gạo là cây lương thực chính ở 1 số nước: Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam