Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
aaa = (1+ x)*x / 2 (bạn biết công thức này chứ :|...)
a* 111 = (1+ x)*x / 2
vì x và (x + 1) là 2 số tự nhiên liên tiếp -> tận cùng của tích 2 số này là 2, 6, 0 => x*(x + 1)/2 có thể tận cùng là 1, 3, 6, 5, 0
=> a có thể = 1, 3, 6, 5
a*2*111 = (1+x)*x
Nếu a = 1 có 2*111 = 6*37 -> loại
Nếu a = 3 có 2*333 = 6*111 = 6*3*37 = 18*37 -> loại
Nếu a = 5 có 2*555 = 2*5*111 = 10*3*37 = 30*37 -> loại
Nếu a = 6 có 2*666 = 2*6*111 = 2*6*3*37 = 36*37 -> lấy
=> x = 36
1 / 7/4 - y . 5/6 = 1/2 + 1/3
7/4 - 5/6y = 5/6
5/6y = 7/4 - 5/6
5/6y = 11/12
y = 11/12 : 5/6
y = 11/10
2 . 136 là số chia 9 dư 1
=> y = 136 - 1 = 135
3 . Dựa theo quy luật của dãy thì số tiếp theo là :
1/16 : 2 = 1/32
1: y = \(\frac{11}{10}\)
2: Y = 135
3: Số hạng tiếp theo của dãy: \(\frac{1}{32}\)
Theo cách tính tổng dãy số cách đều ta có : (1 + x ) x X : 2 = aaa ((1 + x) là tổng 1 cặp ; n cũng là số các số hạng của dãy số)
Hay (1 + x) x X = aaa x 2
=> (1 + x) x X = 111 x 2 x a
=> (1 + x) x X = 37 x 3 x 2 x a
Vì 37 không thể phân tích thành tích của 2 số hạng nào khác nhỏ hơn 37 nên (1+ x) hoặc n chia hết cho 37. Mặt khác a lớn nhất = 9 => 111 x 2 x a lớn nhất = 1998.
Từ đó suy ra (1 + x) < 50 (vì 50 x 49 > 1998). Vậy hoặc (1 + x) = 37 hoặc x = 37
Nếu 1 trong 2 số = 37 thì số còn lại phải chia hết cho 3 nên chỉ có trường hợp (1 + x) = 37 => x = 37 - 1 = 36.
Ta phân tích như sau:
1 + 2 + 3 + ... + x = x X (n + 1) : 2 ; aaa = a x 111 = a x 3 x 37.
Vậy ta có : x X (x + 1) : 2 = a x 3 x 37 hay x X (x + 1) = a x 3 x 2 x 37 = a x 6 x 37. Ta thấy vế trái là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên suy ra a x 6 = 36 hoặc 38. Từ đây ta tìm được a = 6, thay vào ta có : x X (x + 1) = 36 x 37. Vậy x = 36.
Bài 1:
Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\) =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)
=>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> n(m-1) = 4
=> n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
Ta có bảng sau:
m-1 | 1 | 2 | 4 |
n | 4 | 2 | 1 |
m | 2 | 3 | 5 |
Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)
Ta có : \(\frac{n+1}{n+2}=1-\frac{1}{n+2}\)
\(\frac{n+3}{n+4}=1-\frac{1}{n+4}\)
Mà \(\frac{1}{n+2}>\frac{1}{n+4}\)
Nne : \(\frac{n+1}{n+2}< \frac{n+3}{n+4}\)
1) Hiệu của hai số đó là:
20 + 1 = 21
Số lớn là:
( 2009 + 21 ) : 2 = 1015
Số bé là:
2009 - 1015 = 994
Đ/S: Số lớn: 1015
Số bé: 994
2) Phân số lớn là:
( \(\frac{13}{10}+\frac{3}{10}\)) : 2 = \(\frac{4}{5}\)
Phân số bé là:
\(\frac{13}{10}-\frac{4}{5}\)= \(\frac{1}{2}\)
Đ/S: ........
3) 2 số chẵn lien tiếp cách nhau 2 đơn vị
Vậy hiệu của hai số đó là: 2
Số lớn là:
( 2010 + 2 ) : 2 = 1006
Số bé la:
2010 - 1006 = 1004
Đ/S:......
4) Dãy số đó có số số hạng là:
( 2013 - 1 ) : 1 + 1 = 2013 ( số hạng )
Tổng của dãy số đó là:
( 2013 + 1 ) x 2013 : 2 = 2027091
Trung bình cộng của dãy số đó là:
2027091 : 2013 = 1007
Đ/S: 1007
5) Dãy số trên có số số hạng là:
( 203 - 1 ) : 1 + 1 = 203 ( số hạng )
Tổng của dãy số trên là:
( 203 + 1 ) x 203 : 2 = 20706
Trung bình cộng của dãy số trên là:
20706 : 203 = 102
Đ/S: 102
P/S: Các bài trên đều dựa vào các công thức tính dãy số, tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu
1) Hiệu của chúng là:
20 + 1 = 21
Số lớn là:
(2009 + 21) : 2 = 1015
Số bé là:
1015 - 21 = 994
2) Phân số lớn là:
\(\left(\frac{13}{10}+\frac{3}{10}\right):2=\frac{4}{5}\)
Phân số bé là:
\(\frac{4}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{2}\)
3) Vì 2 số cần tìm là 2 số chẵn liên tiếp nên hiệu của chúng là 2.
Số lớn là:
(2010 + 2) : 2 = 1006
Số bé là:
1006 - 2 = 1004
4) Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp 1;2;3;4;5;...;2013 là:
(2013 + 1) : 2 = 1007
5) Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp 1,2,3,4,5,...,203 là:
(203 + 1) : 2 = 102