\(\left|x^2+2\right|\)\(-2\)

B = 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

a) Đầu bài có đúng ko ?

11 tháng 9 2019

b) \(B=|x-1|+|x-2|\)

\(=|x-1|+|2-x|\ge|x-1+2-x|\)

Hay \(B\ge1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-x\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\2-x\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\2-x< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}\left(loai\right)}\)

\(\Leftrightarrow1\le x\le2\)

Vậy \(B_{min}=1\Leftrightarrow1\le x\le2\)

21 tháng 7 2019

a. +) x+2=9              +) x+2=-9 

     => x=7                  =>x=-11

21 tháng 7 2019

a) (x + 2)2 = 81

=> (x + 2)2 = 92

=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=-9\\x+2=9\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-11\\x=7\end{cases}}\)

b) 5x + 5x + 2 = 650

=> 5x + 5x . 52 = 650

=> 5x + 5x . 25 = 650

=> 5x (25 + 1)   = 650

=> 5x . 26          = 650

=> 5x                 = 650 : 26

=> 5x                 = 25

=> 5x                 = 52

=>   x                 = 2

d) (2x - 1)2 - 5 = 20

=> (2x - 1)2      = 25

=> (2x - 1)2       = 52

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\) 

g) (x - 1)3 = (x - 1)

=> (x - 1)3 - (x - 1) = 0

=> (x - 1) .[(x - 1)2 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1^2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x-1=\pm1\end{cases}}}\)

Nếu x - 1 = 1 

=> x = 2

Nếu x - 1 = -1

=> x = 0

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

23 tháng 7 2021

câu a;b: bạn áp dụng công thức \(\frac{a}{n.\left(n+a\right)}=\frac{1}{n+a}-\frac{1}{n}\left(a\inℕ^∗\right)\)

P = x3 - 6x2 + 12x -8 + 6(x2 - 2x + 1 )  - (x3 + 1 )

   = x3 - 6x2 + 12x -8 + 6x2 - 12x + 6 - x3 - 1

    =  -3

\(\Rightarrow\)P ko phụ thuộc vào giá trị của x

#mã mã#

13 tháng 8 2020

câu 1 

a)\(\left|x-2\right|+4=6\Leftrightarrow\left|x-2\right|=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}}\)

b) \(B=x^2y^3-3xy+4\)

khi x = -1 và y = 2

\(\Leftrightarrow B=\left(-1\right)^2.2^3-3.\left(-1\right).\left(2\right)+4\)

\(\Leftrightarrow B=1.8-\left(-6\right)+4\)

\(\Leftrightarrow B=14+4=18\)

c) nhân phần biến với biến hệ với hệ thì ra thôi

13 tháng 8 2020

Câu 1 a) |x - 2| + 4 = 6

=> |x - 2| = 2

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{4;0\right\}\)

b) Thay x = -1 ; y = 2 vào B ta có :

B = (-1)2.23 - 3.(-1).2 + 4

= 8 + 6 + 4 = 18

c) \(A=\frac{1}{3}x^2y^3.\left(-6x^3y^2\right)^2=\frac{1}{3}x^2y^3.36x^6y^4=12x^8y^7\)

Hệ số : 12

Bậc của đơn thức : 15

Phần biến x8y7

2) a)  f(x) - g(x) = (2x3 - x2 + 5) - (-2x3 + x2 + 2x - 1)

= 2x3 - x2 + 5 + 2x3 - x2 - 2x + 1)

= 4x3 - 2x2 + 2x + 6

Bậc của f(x) - g(x) là 3 

b) f(x) + g(x) = (2x3 - x2 + 5) + (-2x3 + x2 + 2x - 1)

= 2x3 - x2 + 5 - 2x3 + x2 + 2x - 1

= 2x + 4

Lại có f(x) + g(x) = 0

=> 2x + 4 = 0

=> 2x = -4

=> x = -2

Vậy x = -2

7 tháng 12 2019

a, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\)\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(\frac{1}{3}\right)^3\)\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow x=\frac{5}{6}\)

b, \(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+6}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}-\left(x-1\right)^{x+6}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[1-\left(x-1\right)^4\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\1-\left(x-1\right)^4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^4=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^4=1\end{cases}}\)

Giải: \(\left(x-1\right)^4=1\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}\)

c, Vì \(\left(x+20\right)^{100}\ge0\)\(\forall x\inℝ\)\(\left|y+4\right|\ge0\)\(\forall y\inℝ\)

\(\Rightarrow\left(x+20\right)^{100}+\left|y+4\right|\ge0\)\(\forall x,y\inℝ\)

Dấu " = " xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x+20=0\\y+4=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-20\\y=-4\end{cases}}\)

d, \(2^{x-1}=16\)\(\Rightarrow2^{x-1}=2^4\)=> x - 1 = 4 => x = 5 

5 tháng 11 2017

2.

a) Vì \(\left|2x+1\right|\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow3\left|2x+1\right|\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow3\left|2x+1\right|-4\ge-4\forall x\in R\\ \Rightarrow A\ge-4\forall x\in R\)

Vậy GTNN của A là -4 đạt được khi \(x=-\dfrac{1}{2}\)

5 tháng 11 2017

Mai mk phải nộp rồi ! Các bn ơi giúp mk với! Help Me ! Thank you !

a) \(M\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow2x=0+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\div2=\frac{1}{4}\)

Vậy nghiệm của M( x ) là \(\frac{1}{4}\)

b) \(N\left(x\right)=\left(x+5\right)\left(4x^2-1\right)=0\) Chia 2 TH

TH1 : \(x+5=0\Leftrightarrow x=0-5=-5\)

TH2 : \(4x^2-1=0\Leftrightarrow4x^2=1\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy N( x ) có 2 nghiệm là \(x=-5;x=\frac{1}{2}\)

c) \(P\left(x\right)=9x^3-25x=0\Leftrightarrow x\left(9x^2-25\right)=0\) Chia 2 TH

TH1 : \(x=0\). TH2 : \(9x^2-25=0\Leftrightarrow9x^2=0+25=25\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{25}{9}\Rightarrow x=\frac{5}{3}\). Vậy P( x ) có 2 nghiệm là \(x=0;x=\frac{5}{3}\)