K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

A gọi E bằng mồm

25 tháng 10 2017

A gọi E = cụ

Tra loi

A goi Z bang mieng

Hok tot nha

5 tháng 2 2021

A gọi Z bằng mồm

6 tháng 2 2021

môn đua xe đạp càng thắng càng thua

12 tháng 5 2023

3 Mở mắt

12 tháng 5 2023

4 là mẹ

27 tháng 1 2022

TL:

Bằng mồm

HT

27 tháng 1 2022

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

22 tháng 8 2018

Là @@@@@ ko biết

22 tháng 8 2018

là dì của bn

14 tháng 4 2017
Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau: Cháu, chú bé, Lượm, Chú đồng chí nhỏ, cháu, chú bé. Tác giả thay đổi cách gọi vì quan hệ của tác giả và Lượm vừa là chú cháu, lại vừa là đồng chí,vừa là của một nhà thơ với một chiến sĩ đã hy sinh. Trong đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là "Chú bé" vì lúc này Lượm không còn là người cháu riêng của tác giả. Lượm đã là của mọi người, mọi nhà, Lượm đã thành một chiến sĩ nhỏ hy sinh vì quê hương, đất nước.
Sự đan xen các mối quan hệ như thế khiến cho tình cảm của tác giả thêm thắm thiết và sâu sắc, gắn bó. Bài thơ vì thế càng thêm cảm động.
14 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn

Câu 1: Chọn đúng - sai bằng cách điền Đ hoặc S vào ô thích hợp A.So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. B.Câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng” sử dụng kiểu so sánh ngang bằng C.Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn đúng - sai bằng cách điền Đ hoặc S vào ô thích hợp
A.So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
B.Câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng” sử dụng kiểu so sánh ngang bằng
C.Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D.Câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Hình ảnh …….. không phải là hình ảnh nhân hóa
A. Cây dừa sải tay bơi. B. Bố em đi cày về.
C. Cỏ gà rung tai nghe. D.Kiến hành quân đầy đường.

Câu 3: Phép nhân hóa trong câu văn “ gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù” được
tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Cả A,B,C sai

1
27 tháng 3 2020

Câu 1:

A - Đ

B - S

C - Đ

D - S

Câu 2:

B

Câu 3: B