Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ
a) XÉt \(\Delta AED\)và \(\Delta AEC\)CO:
\(AE\)CHUNG
\(AD=AC\)( GIẢ THIẾT)
\(DE=DC\)( E LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA DC)
DO ĐÓ \(\Delta AED=\Delta AEC\)( C.C.C)
VẬY \(\Delta AED=\Delta AEC\)
B) Xét \(\Delta ADC\)có: \(AD=AC\) (giả thiết)
\(\Rightarrow\Delta ADC\)là \(\Delta\)cân tại \(A\)
mà \(E\)là trung điểm của \(DC\)
\(\Rightarrow AE\)là đường trung trực của \(\Delta ADC\)
\(\Rightarrow AE\perp DC\)TẠI \(E\)
VẬY \(AE\perp DC\)
C) THEO CÂU B) \(AE\)LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA \(DC\)
MÀ \(F\in AE\)
\(\Rightarrow F\)CÁCH ĐỀU \(D\)VÀ \(C\)
\(\Rightarrow\widehat{AFD}=\widehat{AFC}\)
VẬY \(\widehat{AFD}=\widehat{AFC}\)
a) Xét 2 tam giác vuông ΔABI và ΔHBI ta có:
Cạnh huyền BI: chung
\(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\left(GT\right)\)
=> ΔABI = ΔHBI (c.h - g.n)
b) Có: ΔABI = ΔHBI (câu a)
=> AB = BH (2 cạnh tương ứng)
Xét ΔABN và ΔHBN ta có:
BN: cạnh chung
\(\widehat{ABN}=\widehat{HBN}\left(GT\right)\)
AB = BH (cmt)
=> ΔABN = ΔHBN (c - g - c)
=> \(\widehat{ANB}=\widehat{HNB}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù
=> \(\widehat{ANB}=\widehat{HNB}=180^0:2=90^0\)
=> AN ⊥ BN
Hay: AH ⊥ BI
P/s: Lần sau bạn ghi đề rõ ràng hơn nhé!
a: Xét ΔCDA và ΔCDB có
CA=CB
DA=DB
CD chung
Do đó: ΔCDA=ΔCDB
b: Xét ΔCAM và ΔCBM có
CA=CB
AM=BM
CM chung
Do đó; ΔCAM=ΔCBM
Suy ra: góc CAM=góc CBM
c: Xét ΔCDA và ΔEDB có
CD=ED
góc CDA=góc EDB
DA=DB
Do đó: ΔCDA=ΔEDB
a) Ta có: tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH còn là đường trung tuyến
Suy ra: H là trung điểm của BC
BH = BC/2 = 3cm
Áp dụng định lý Py ta go ta có: AH = căn (AB^2 - BH^2) = 4cm
b)Ta có: G là trọng tâm của tam giác ABC nên G thuộc giao của ba đường trung tuyến của tam giác
Suy ra: G thuộc đường trung tuyến kẻ từ A
Mà ở câu a, AH còn là đường trung tuyến nên G thuộc AH
Vậy: A,G,H thẳng hàng
c)Tam giác ABC cân tại A, có AH là đường cao nên còn là đường phân giác
Suy ra: góc BAG = góc CAG
Xét tam giác ABG và tam giác ACG có:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
góc BAG = góc CAG (cm trên)
AG chung
Vậy tam giác ABG = tam giác ACG (c-g-c)
Suy ra: góc ABG = góc ACG
tam giác NAM chỉ có thể cân thôi ko vuông cân dc,D,H,B đâu có thẳng hàng đâu ta
a) Xét ΔBEA∆BEA và ΔCDA∆CDA có:
BA=CABA=CA (gt)
ˆAA^ chung
AE=ADAE=AD (gt)
⇒ΔBEA=ΔCDA⇒∆BEA=∆CDA (c.g.c)
⇒BE=CD⇒BE=CD (hai cạnh tương
A B C D E O
a) tam giác ABC có AB = AC (gt)
=> tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C
lại có: D thuộc AB, E thuộc AC nên DB = AB - AD
EC = AC - AE
mà AB = AC, AD = AE => DB = EC
xét tam giác DBC và tam giác ECB có: DB = EC (cmt)
góc DBC = góc ECB (cmt)
BC: cạnh chung
=> tam giác DBC = tam giác ECB (cgc) => DC = BE (đpcm)
a. Xét TG ABH và TG ACH, ta có:
AB=AC(gt), BH=CH (vì H là trung điểm BC), AH: cạnh chung
=> TG ABH= TG ACH (c.c.c).
b. Vì TG ABH= TG ACH (cmt) nên góc AHB= góc AHC (2 góc tương ứng)
Ta có: AHB và AHC là 2 góc kề bù=> AHB+AHC =180o
mà AHB=AHC (cmt) => 2AHB =180o
=> AHB=AHC= 180o/2=90o
mà AH nằm giữa AB và AC=> AH vuông góc BC.
c. Ta có: AD= AB+BD
AE= AC+CE
mà AB=AC(gt), BD=CE(gt) => AD=AE
Vì TG ABH= TG ACH (cmt) => góc BAH= góc CAH ( 2 góc tương ứng)
Xét TG HAD và TG HAE, ta có:
AD=AE (cmt), góc HAB= góc HAE (cmt), AH: cạnh chung
=> TG HAD = TG HAE (c.g.c).
Bn viết sai ở câu B !! Tam giác ABD ko thể = tam giác MBC được !! Nhưng tam giác ABD lại có thể = Tam giác MBD vậy mk chứng minh tam giác ABD = tam giác MBD !! Theo mk đề phải là :
Cho ΔABC vuông tại A có AB = 9 cm, AC = 12 cm.
a) Tính BC
b) Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DM ⊥ BC tại M. Chứng minh: ΔABD = ΔMBD
Bn bỏ chữ E đi nhé !! Lúc đầu mk định làm hết nhưng h mk có vc nên ko làm đc !! Chúc bn học tốt !!!
bằng miệng
mình đúng nha bạn