Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\left(2x-3\right)n-2n\left(n+2\right)\)
\(=n\left(2x-3-2n-4\right)\)
\(=-7n\)
Vì \(-7⋮7\Rightarrow-7n⋮7\) => ĐPCM
\(b,n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=n\left(2n-3-2n-2\right)\)
\(=-5n⋮5\) (ĐPCM)
Rút gọn
\(a,\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)
\(=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21\)
\(=-76\)
\(b,\left(x+2\right)\left(2x^2-3x+4\right)-\left(x^2-1\right)\left(2x+1\right)\)
\(=2x^3-3x^2+4x+4x^2-6x+8-2x^3-x^2+2x+1\)
\(=9\)
\(c,3x^2\left(x^2+2\right)+4x\left(x^2-1\right)-\left(x^2+2x+3\right)\left(3x^2-2x+1\right)\)
\(=3x^4+6x^2+4x^3-4x-3x^4+2x^3-x^2-6x^3+4x^2-2x-9x^2+6x-3\)
= -3
Bài 1:
a) \(\left(2+x\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(3+x^2\right)x=14\) (1)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+8+x^3-2x^2+4x+\left(-3-x^2\right)x=14\)
\(\Leftrightarrow8+x^3-3x-x^3=17\)
\(\Leftrightarrow8-3x=14\)
\(\Leftrightarrow-3x=14-8\)
\(\Leftrightarrow-3x=6\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{-2\right\}\)
b) \(\left(3x-5\right)\left(7-5x\right)-\left(5x+2\right)\left(2-3x\right)=4\) (2)
\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x-\left(10x-15x^2+4-6x\right)=4\)
\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x-\left(4x-15x^2+4\right)=4\)
\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x-4x+15x^2-4=4\)
\(\Leftrightarrow42x-39=4\)
\(\Leftrightarrow42x=4+39\)
\(\Leftrightarrow42x=43\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{43}{42}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{\dfrac{43}{42}\right\}\)
Bài 2: tự làm đi :)))))))))))
Bài 3:
\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
\(=-5n⋮5\)
Vậy \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\) (đpcm)
3. Ta có: n(2n - 3) - 2n(n+1) = 2n\(^{^2}\) - 3n - 2n\(^{^2}\) - 2n
= -5n
Mà -5n \(⋮\) 5
Vậy n(2n-3) - 2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
Bài 1:
Nếu $n$ không chia hết cho $7$ thì:
\(n\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv 1^3\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3-1\vdots 7\)
\(n\equiv 2\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv 2^3\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3-1\vdots 7\)
\(n\equiv 3\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv 3^3\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3+1\vdots 7\)
\(n\equiv 4\equiv -3\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv (-3)^3\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3-1\vdots 7\)
\(n\equiv 5\equiv -2\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv (-2)^3\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3+1\vdots 7\)
\(n\equiv 6\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv (-1)^3\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3+1\vdots 7\)
Vậy \(n^3-1\vdots 7\) hoặc \(n^3+1\vdots 7\)
b)
Đặt \(A=mn(m^2-n^2)(m^2+n^2)\)
Nếu $m,n$ có cùng tính chẵn lẻ thì \(m^2-n^2\) chẵn, do đó \(A\vdots 2\)
Nếu $m,n$ không cùng tính chẵn lẻ, có nghĩa trong 2 số $m,n$ tồn tại một số chẵn và một số lẻ, khi đó \(mn\vdots 2\Rightarrow A\vdots 2\)
Tóm lại, $A$ chia hết cho $2$
---------
Nếu trong 2 số $m,n$ có ít nhất một số chia hết cho $3$ thì \(mn\vdots 3\Rightarrow A\vdots 3\)
Nếu cả hai số đều không chia hết cho $3$. Ta biết một tính chất quen thuộc là một số chính phương chia $3$ dư $0$ hoặc $1$. Vì $m,n$ không chia hết cho $3$ nên:
\(m^2\equiv n^2\equiv 1\pmod 3\Rightarrow m^2-n^2\vdots 3\Rightarrow A\vdots 3\)
Vậy \(A\vdots 3\)
-----------------
Nếu tồn tại ít nhất một trong 2 số $m,n$ chia hết cho $5$ thì hiển nhiên $A\vdots 5$
Nếu cả 2 số đều không chia hết cho $5$. Ta biết rằng một số chính phương khi chia $5$ dư $0,1,4$. Vì $m,n\not\vdots 5$ nên \(m^2,n^2\equiv 1,4\pmod 5\)
+Trường hợp \(m^2,n^2\) cùng số dư khi chia cho $5$\(\Rightarrow m^2-n^2\equiv 0\pmod 5\Rightarrow m^2-n^2\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5\)
+Trường hợp $m^2,n^2$ không cùng số dư khi chia cho $5$
\(\Rightarrow m^2+n^2\equiv 1+4\equiv 0\pmod 5\Rightarrow m^2+n^2\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5\)
Tóm lại $A\vdots 5$
Vậy \(A\vdots (2.3.5)\Leftrightarrow A\vdots 30\) (do $2,3,5$ đôi một nguyên tố cùng nhau)
Ta có đpcm.
Bài 1:
a) 25x2 - 10xy + y2 = (5x - y)2
b) 81x2 - 64y2 = (9x)2 - (8y)2 = (9x - 8y)(9x + 8y)
c) 8x3 + 36x2y + 54xy2 + 27y3
= 8x3 + 27y3 + 36x2y + 54xy2
= (2x + 3y)(4x2 - 6xy + 9y2) + 18xy(2x + 3y)
= (2x + 3y)(4x2 - 6xy + 18xy + 9y2)
= (2x + 3y)(4x2 + 12xy + 9y2)
= (2x + 3y)(2x + 3y)2 = (2x + 3y)3
c) (a2 + b2 - 5)2 - 4(ab + 2)2 = (a2 + b2 - 5)2 - 22(ab + 2)2
= (a2 + b2 - 5)2 - (2ab + 4)2
= (a2 + b2 - 5 - 2ab - 4)(a2 + b2 - 5 + 2ab + 4)
= (a2 - 2ab + b2 - 9)(a2 + 2ab + b2 - 1)
= \(\left [ (a - b)^{2} - 3^{2} \right ]\)\(\left [ (a + b)^{2} - 1\right ]\)
= (a - b - 3)(a - b + 3)(a + b - 1)(a + b + 1)
pn đăng mỗi lần vài bài thôi chứ đăng nhìn ngán lắm
Bài 2:
a) 2x3 + 3x2 + 2x + 3
= 2x3 + 2x + 3x2 + 3
= 2x(x2 + 1) + 3(x2 + 1)
= (x2 + 1)(2x + 3)
b)x3z + x2yz - x2z2 - xyz2
= xz(x2 + xy - xz - yz)
= \(xz\left [ x(x + y) - z(x + y) \right ]\)
= xz(x + y)(x - z)
c) x2y + xy2 - x - y
= xy(x + y) - (x + y)
= (x + y)(xy - 1)
d) 8xy3 - 5xyz - 24y2 + 15z
= 8xy3 - 24y2 - 5xyz + 15z
= 8y2(xy - 3) - 5z(xy - 3)
= (xy - 3)(8y2 - 5z)
e) x3 + y(1 - 3x2) + x(3y2 - 1) - y3
= x3 - y3 + y - 3x2y + 3xy2 - x
= (x - y)(x2 + xy + y2) - 3xy(x - y) - (x - y)
= (x - y)(x2 + xy + y2 - 3xy - 1)
= (x - y)(x2 - 2xy + y2 - 1)
= \((x - y)\left [ (x - y)^{2} - 1 \right ]\)
= (x - y)(x - y - 1)(x - y + 1)
câu f tương tự
a) 5x - 15y = 5(x - 3y)
b) \(\dfrac{3}{5}\)x2 + 5x4 - x2 - y
= \(\dfrac{3}{5}\)x2 + 5x2.x2 - x2 - y
= x2(\(\dfrac{3}{5}\) + 5x2 -1) - y
c) 14x2y2 - 21xy2 + 28x2y
= 7xy.xy - 7xy.3y + 7xy.4x
= 7xy(xy - 3y + 4x)
= 7xy[(xy - 3y) + 4x]
= 7xy[y(x - 3) +4x]
d) \(\dfrac{2}{7}x\)(3y - 1) - \(\dfrac{2}{7}y\)(3y - 1)
= (3y - 1).(\(\dfrac{2}{7}x\) - \(\dfrac{2}{7}y\) )
= (3y - 1).[\(\dfrac{2}{7}\)(x - y)]
e) x3 - 3x2 + 3x - 1
= x2.x - 3x.x + 3.x - 1
= x(x2-3x+3) - 1
g) 27x3 + \(\dfrac{1}{8}\)
= (3x)3 + \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)
= (3x + \(\dfrac{1}{2}\)).(9x2 - \(\dfrac{3}{2}\)x + \(\dfrac{1}{4}\))
h) (x+y)3 - (x-y)3
= 2(3x2y) + 2y3
f) (x+y)2 - 4x2
= -3x2 + y(2x + y)
1, \(25x^2-10xy+y^2=\left(5x-y\right)^2\)
2, \(8x^3+36x^2y+54xy^2+27y^3=\left(2x+3y\right)^3\)
4, \(\left(a+b+c\right)^3-a^3-b^3-c^3\)
\(=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)-a^3-b^3-c^3\)
\(=3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\)
5, \(2x^3+3x^2+2x+3\)
\(=x^2\left(2x+3\right)+2x+3\)
\(=\left(x^2+1\right)\left(2x+3\right)\)
6, \(x^3z+x^2yz-x^2z^2-xyz^2\)
\(=x^3z-x^2z^2+x^2yz-xy^2\)
\(=xz\left(x^2-xz\right)+xz\left(xy-yz\right)\)
\(=xz\left[x\left(x-z\right)+y\left(x-z\right)\right]\)
\(=xz\left(x+y\right)\left(x-z\right)\)
8, \(x^3+3x^2y+3xy^2+y+y^3\)\(=\left(x+y\right)^3+y\)
9, \(x^2-6x+8\)
\(=x^2-4x-2x+8\)
\(=x\left(x-4\right)-2\left(x-4\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x-4\right)\)
10, \(x^2-8x+12\)
\(=x^2-6x-2x+12\)
\(=x\left(x-6\right)-2\left(x-6\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x-6\right)\)
Chỗ còn lại mai làm nốt nha.
Gặp chút sự cố đăng nhập nên hơi muộn, xin lỗi nha
11, \(a^2\left(b-c\right)+b^2\left(c-a\right)+c^2\left(a-b\right)\)
\(=a^2b-a^2c+b^2c-b^2a+c^2a-c^2b\)
\(=a^2b-ab^2+abc-a^2c+b^2c-abc+ac^2-c^2b\)
\(=ab\left(a-b\right)-ac\left(a-b\right)-bc\left(a-b\right)+c^2\left(a-b\right)\)
\(=\left(a-b\right)\left(ab-ac-bc+c^2\right)\)
\(=\left(a-b\right)\left[b\left(a-c\right)-c\left(a-c\right)\right]\)
\(=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)\)
12, \(x^3-7x-6\)
\(=x^3-3x^2+3x^2-9x+2x-6\)
\(=x^2\left(x-3\right)+3x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^2+3x+2\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x^2+x+2x+2\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left[x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\right]\)
\(=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)\)
13, \(x^4+4\)
\(=x^4+4x^2+4-4x^2\)
\(=\left(x^2+2\right)^2-4x^2\)
\(=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)\)
14, \(a^4+64\)
\(=a^4+16a^2+64-16a^2\)
\(=\left(a^2+8\right)^2-16a^2\)
\(=\left(a^2-4a+8\right)\left(a^2+4a+8\right)\)
15, \(x^5+x+1\)
\(=x^5-x^2+x^2+x+1\)
\(=x^2\left(x^3-1\right)+x^2+x+1\)
\(=x^2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+x^2+x+1\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left[x^2\left(x-1\right)+1\right]\)
16, \(x^5+x-1\)
\(=x^5-x^4+x^3+x^4-x^3+x^2-x^2+x-1\)
\(=x^3\left(x^2-x+1\right)-x^2\left(x^2-x+1\right)-\left(x^2-x+1\right)\)
\(=\left(x^2-x+1\right)\left(x^3-x^2-1\right)\)
17, \(\left(x^2+x\right)^2-2\left(x^2+x\right)-15\)
\(=\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)-15\)
19, \(\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+15\) (*)
Đặt \(x^2+8x+7=a\) ta có:
(*) \(\Leftrightarrow a\left(a+8\right)+15\)
\(\Leftrightarrow a^2+8a+15\)
\(\Leftrightarrow a^2+3a+5a+15\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+3\right)+5\left(a+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)\left(a+5\right)\)
Trả lại biến cũ ta có: (*) \(\Leftrightarrow\left(x^2+8x+10\right)\left(x^2+8x+12\right)\)
20, \(\left(x^2+3x+1\right)\left(x^2+3x+2\right)-6\) (*)
Đặt \(x^2+3x+1=a\) ta có:
(*) \(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)-6\)
\(\Leftrightarrow a^2+a-6\)
\(\Leftrightarrow a^2+3a-2a-6\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+3\right)-2\left(a+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a+3\right)\)
Trả lại biến cũ ta có: (*) \(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-1\right)\left(x^2+3x+5\right)\)
Để (2^n-1);7 thì nó phải thuộc U(7) =1:-1;7;-7
2^n-1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | X | X | 3 | X |
Vậy n=3 thì (2^n-1);7