K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2019

\(\frac{15}{A}=\frac{B}{7}\Leftrightarrow15.7=AB\Leftrightarrow105=AB\Leftrightarrow A\in1;3;5;7;15;35;105\) 

\(de:\frac{2n+1}{2n-1}\in Z^+\Rightarrow2n+1⋮2n-1\Rightarrow2n+1-2n+1⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2⋮2n-1\Rightarrow2n-1=1\Leftrightarrow n=1\)

BÀI 1: Trong các phân số sau, những phân số nào bằng nhau?\(\frac{15}{60},\frac{-7}{5},\frac{6}{15},\frac{28}{-20},\frac{3}{12}\)BÀI 2: Tìm X \(\in z\)biết:a,\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)                   b,\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)                   c,\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)                  d,\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)và x=5+ye, \(\frac{-84}{14}< 3x< \frac{108}{9}\)BÀI 3: Chứng tỏ rằng các phân số sau là phân số...
Đọc tiếp

BÀI 1: Trong các phân số sau, những phân số nào bằng nhau?

\(\frac{15}{60},\frac{-7}{5},\frac{6}{15},\frac{28}{-20},\frac{3}{12}\)

BÀI 2: Tìm X \(\in z\)biết:

a,\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)                   b,\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)                   c,\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)                  d,\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)và x=5+y

e, \(\frac{-84}{14}< 3x< \frac{108}{9}\)

BÀI 3: Chứng tỏ rằng các phân số sau là phân số tối giản:

Với n\(\in\)N*

a,\(\frac{4n+1}{6n+1}\)                                                                          b,\(\frac{3n-2}{4n-3}\)

BÀI 4: Tìm phân số bằng phân số \(\frac{200}{520}\)sao cho:

a, Tổng của tử và mẫu là 306.

b, Hiệu của tử và mẫu là 184.

c, Tích của tử và mẫu là 2340.

BÀI 5: Cho M=(0;7;14;21;28;35;42). Tìm a,b\(\in\)M sao cho 

a,\(\frac{a}{b}\)có giá chị lớn nhất.

b, \(\frac{a-b}{a+b}\)là phân số dương nhỏ nhất.

0
9 tháng 2 2018

giúp với k cho ai nhanh và đúng nhất 

15 tháng 6 2017

1

a,Ta có: \(\frac{a^2+b^2}{a^2+c^2}=\frac{bc+b^2}{bc+c^2}=\frac{b\left(c+b\right)}{c\left(c+b\right)}=\frac{b}{c}\)

b, \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\Rightarrow\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}=\frac{\left(a+b\right)+\left(a-b\right)}{\left(c+a\right)+\left(c-a\right)}=\frac{2a}{2c}=\frac{a}{c}\)(1)

Mặt khác: \(\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}=\frac{\left(a+b\right)-\left(a-b\right)}{\left(c+a\right)-\left(c-a\right)}=\frac{2b}{2a}=\frac{b}{a}\)(2)

Từ (1);(2)\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}\Leftrightarrow a^2=bc\)

c, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{m}{n}=\frac{a+c+m}{b+d+n}\)

15 tháng 6 2017

Ta có : \(a^2=bc\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{a^2+c^2}=\frac{bc+b^2}{bc+c^2}=\frac{b\left(b+c\right)}{c\left(b+c\right)}=\frac{b}{c}\)(đpcm)

13 tháng 2 2019

a) ta có : 3/4 = -x/4

=> -x = 3×4/4

=> -x =3

=> x = -3

Mặt khác: -x/4 =21/y

Với x = -3, ta có :

-3/4 = 21/y 

=> y = 21×4/-3 = -28

Lại có : 21/y = z/-80

Với y = -28, ta có:

22/-28 = z/-80

=> z = 21×-80/-28 = 60

Vậy x= -3; y = -28; z = 60

b) Ta có: y-2/2 = 18/-2

=> y -2 = 2×18/-2 

=> y-2 = -18 => y = -16

Lại có : x/3 = y-2/2

Với y = -16, ta có:

x/3 = -16-2/2

=> x/3 = -18/2

=> x = 3×-18/2 => x = -27

Vậy x = -27; y = -16

16 tháng 2 2017

a) \(\frac{-28}{4}\le x\le\frac{-21}{7}\)

\(\Rightarrow-7\le x\le-3\)

\(\Rightarrow x=\left\{-3;-4;-5;-6;-7\right\}\)

b) \(\frac{-5}{12}=\frac{7}{72}\)

\(\Rightarrow-5.72=y.12\)

\(\Rightarrow y=\frac{-5.72}{12}\)

\(\Rightarrow y=-30\)

c) \(\frac{x}{19}=4\)

\(\Rightarrow x\div19=4\)

\(\Rightarrow x=4.19\)

\(\Rightarrow x=76\)

d) \(\frac{z+3}{15}=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\left(z+3\right).3=-1.15\)

\(\Rightarrow z+3=\frac{-1.15}{3}\)

\(\Rightarrow z+3=-5\)

\(\Rightarrow z=-5-3\)

\(\Rightarrow z=-8\)

18 tháng 6 2019

Phân số \(\frac{x}{y}\) với x là tử số, y là mẫu số

Có tử số là \(x\)

Mẫu số là \(y=x-8\)

Có \(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}=\frac{x}{x-8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{x-8}=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3x}{3\left(x-8\right)}=\frac{5\left(x-8\right)}{3\left(x-8\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{3x}{3\left(x-8\right)}=\frac{5x-40}{3\left(x-8\right)}\)

\(\Rightarrow3x=5x-40\)

\(\Rightarrow40=5x-3x\)

\(\Rightarrow40=2x\)

\(\Rightarrow x=\frac{40}{2}=20\)

\(\Rightarrow y=x-8=20-8=12\)

=> Phân số cần tìm là \(\frac{x}{y}=\frac{20}{12}\)

18 tháng 6 2019

Giải :

Theo bài ra, ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\) và \(x-y=8\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

    \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{8}{2}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=4\\\frac{y}{3}=4\end{cases}}\)  =>  \(\hept{\begin{cases}x=4.5=20\\y=4.3=12\end{cases}}\)

Vậy phân số \(\frac{x}{y}=\frac{20}{12}\)

Bài này t áp dụng kiểu lớp 7, nếu ko hiểu thì đọc qua sách lp 7.

6 tháng 2 2020

\(1.a.\frac{x}{7}=\frac{6}{21}=\frac{6:3}{21:3}=\frac{2}{7}\Rightarrow x=2\\ b.\frac{-5}{y}=\frac{20}{28}=\frac{20:\left(-4\right)}{28:\left(-4\right)}=\frac{-5}{-7}\Rightarrow y=-7\)

\(2.a.\frac{a}{-b}=\frac{a\left(-1\right)}{-b\left(-1\right)}=\frac{-\left(a.1\right)}{-\left[-\left(b.1\right)\right]}=\frac{-a}{b}\\ b.\frac{-a}{-b}=\frac{-a\left(-1\right)}{-b\left(-1\right)}=\frac{-\left[-\left(a.1\right)\right]}{-\left[-\left(b.1\right)\right]}=\frac{a}{b}\)

\(3.\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4}\\ \frac{-5}{-7}=\frac{5}{7}\\ \frac{2}{-9}=\frac{-2}{9}\\ \frac{-11}{-10}=\frac{11}{10}\)

\(4.\frac{3}{6}=\frac{2}{4}\\ \frac{6}{3}=\frac{4}{2}\\ \frac{2}{3}=\frac{4}{6}\\ \frac{3}{2}=\frac{6}{4}\)

8 tháng 2 2020

Bài 1:

a, \(\frac{x}{7}\)=\(\frac{6}{21}\)⇒x.21=6.7⇒x.21=42⇒x=2

b,\(\frac{-5}{y}=\frac{20}{28}\)⇒-5.28= 20.y⇒-140=20.y⇒y =-7

Bài 2:

a, \(\frac{a}{-b}\)= \(\frac{a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}\)=\(\frac{-a}{b}\)

b, \(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

Bài 3:

1,\(\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4}\)

2,\(\frac{-5}{-7}=\frac{5}{7}\)

3,\(\frac{2}{-9}=\frac{-2}{9}\)

4,\(\frac{-11}{-10}=\frac{11}{10}\)

Bài 4 :

\(\frac{3}{6}=\frac{2}{4}\) ;

\(\frac{6}{3}=\frac{4}{2}\);

\(\frac{3}{2}=\frac{6}{4}\);

\(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\).