Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì tam giác ABC cân tại a (GT)
=> góc ABC = góc ACB (ĐL) hay góc EBC = góc DCB (1)
Vì BD vuông góc với AC (GT) => Góc BDC = 90 độ (ĐN) (2)
Vì CE vuông góc với AB (GT) => Góc CEB = 90 độ (ĐN) (3)
Từ (2), (3) => Góc BDC = góc CEB = 90 độ (4)
Xét tam giác BEC và tam giác CDB có :
Góc BDC = góc CEB = 90 độ (Theo (4))
BC chung
góc EBC = góc DCB (Theo (1))
=> tam giác BEC = tam giác CDB (ch - gn) (5)
=> CE = BD (2 cạnh tương ứng)
b) Từ (5) => BE = CD (2 cạnh tương ứng) (6)
Từ (5) => Góc BCE = góc CBD (2 góc tương ứng) (7)
Mà góc BCE + góc ACE = góc ACB
góc CBD + góc ABD = góc ABC
góc ACB = góc ABC (Theo (1))
Ngoặc '}' 4 điều trên
=> Góc ACE = góc ABD hay góc DCO = góc EBO (8)
Xét tam giác BEO và tam giác CDO có :
Góc BEO = góc CDO = 90 độ (Theo (4))
BE = CD (Theo (6))
Góc EBO = góc DCO (Theo (8))
=> tam giác OEB = tam giác ODC (g.c.g) (9)
c) Từ (9) => OB = OC (2 cạnh tương ứng) (10)
Vì tam giác ABC cân tại A (GT) => AB = AC (ĐN) (11)
Xét tam giác ABO và tam giác ACO có :
AO chung
OB = OC (Theo (10))
AB = AC (Theo (11))
=> tam giác ABO = tam giác ACO (c.c.c)
=> Góc BAO = góc CAO (2 góc tương ứng)
Mà AO nằm giữa BO và CO
=> AO là tia pg của góc BAC (đpcm)
d) Ta có : BE = CD (Theo (6))
Mà BE = 3cm (GT)
=> CD = 3cm (12)
Xét tam giác BCD vuông tại D có :
BD2 + CD2 = BC2 (ĐL pi-ta-go)
Mà CD = 3cm (Theo (12))
BC = 5cm (GT)
=> BD2 + 32 = 52
=> BD2 + 9 = 25
=> BD2 = 25 - 9
=> BD2 = 16
=> BD2 = \(\sqrt{14}\)
=> BD = 4cm
Vậy a)... b)... c)... d)...
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
Mình vẫn chưa hiểu cái câu c á bạn. Giải thích giúp mình được không?
a: BC=căn 3^2+4^2=5cm
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔABD=ΔEBD
bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi
a) Xét 2 tam giác vuông BEC và tam giác CDB có BC chung, góc ABC=góc ACB
Nên tam giác BEC = tam giác CDB
Nên BD=CE( 2 cạnh tương ứng)
b) Theo câu a ta có tam giác BEC=tam giác CDB
Nên góc ECB=góc DBC( 2 góc tương ứng
Nên tam giác BIC cân tại I
d) Ta có DC=3cm, BC=5cm.
Áp dụng định lí PI ta go ta có BD^2+ DC^2=BC^2
---> BD^2+ 9=25
---------------> BD=5cm
Mà BD= EC
Nên EC=5cm
Tính AB thì c tương tự nhé bạn
a) xét tg ABD vuông tại A và tg EBD vuông tại E có:
BD là cạnh chung
góc ABD = góc DBE ( do BD là đường pg của góc B )
=> tg ABD = tg EBD ( cạnh huyền - góc nhọn )
b) Tam giác ABC vuông tại A có:
BC2 = AC2 + AB2 ( định lý Pytago )
= 122 + 92
= 144 + 81
= 225
=>BC = \(\sqrt{225}=15\)
Vậy BC = 15 cm
ai có câu trả lời giống mình thì h cho mình nhé !!!!!!!!!!!
tôi ko bt, lêu lêu
?